Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 01/02 đến 05/02 |
Tuần 2
Từ 08/02 đến 12/02 |
Tuần 3
Từ 15/02 đến 19/02 |
Tuần 4
Từ 22/02 đến 26/02 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
* Đón trẻ :
- Cô quan tâm đến trẻ; trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình hoạt động của trẻ khi ở lớp, ở nhà.
- Quan sát, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, hướng dẫn trẻ biết tự mặc và cởi áo phù hợp với thời tiết.
- Giúp trẻ thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn
- Cho trẻ nghe các bài hát về mùa xuân, nghe nhạc không lời, các bài dân ca, quan họ
* Trẻ thực hiện thuần thục các động tác của bài thể dục đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, đi chậm…về 4 hàng tập các động tác thể dục sáng theo nhạc.
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Bụng : Đưa tay lên cao, cúi người về phía trước.
- Chân: Chân đưa ra sau, gập về phía trước
- Bật : Bật chụm tách chân
Thứ 2, 4, 6 nhảy dân vũ theo bài : Việt nam ơi.
Thứ 3, 5 nhảy dân vũ : Rửa tay . |
|
Trò chuyện |
Hoạt động khác:
* Trò chuyện: về Tết Nguyên Đán:
- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về Tết Nguyên Đán:
+ Gia đình con chuẩn bị đón Tết thế nào ?
+ Trong ngày Tết mọi người thường làm gì? (đi chúc tết người thân, đi lễ chùa, thăm quan). Con sẽ chúc ông, bà, bố, mẹ, cô giáo và các ban như thế nào?
+ Ngày Tết nhà con thường ăn những món ăn gì đặc trưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc? Trong những món ăn đó có nhiều chất dinh dưỡng gì?
+ Trong ngày tết có rất nhiều các món ăn ngon như vậy các con phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng như vậy cơ thể mới khỏe mạnh để chúng mình còn lấy sức đi chúc tết ông bà ....
+ Mẹ con mua hoa gì để trang trí nhà cửa trong dịp Tết?
+ Ngoài ra bố mẹ các con thường bày mâm ngũ quả có những loại quả gì phổ biến.
-Thông điệp: Những lời chúc ý nghĩa
- Trò chuyện về ngày lễ hội làng Lệ Mật:
+ Lễ hội thường vào tháng mấy?
+ Lễ hội diễn ra trong mấy ngày? Đó là những ngày nào?
+ Hội làng Lệ Mật có gì đặc biệt? Con có ấn tượng nhất ở tiết mục gì?
+ Các con được tham gia gì vào lễ hội? Lễ hội thường có những trò chơi gì?
+ Con có biết ý nghĩa của những ngày lễ hội không?
+ Con cảm thấy thế nào khi quê hương mình có một lễ hội đặc biệt như vậy?
-Thông điệp: Những trò chơi dân gian (Giao lưu cùng lớp A3)
- Trò chuyện về một số loại hoa
+ Mùa xuân có những loài hoa nào? Kể tên một số loài hoa mà con biết?
+ Con thích nhất hoa gì? Vì sao con thích?
+ Cho trẻ quan sát về một số loại hoa và đàm thoại về đặc điểm của hoa.
+ Con biết gì về hoa này? + Cánh hoa như thế nào? Nhụy hoa ra sao?
+ Mùi hương của loài hoa đó thế nào?
+ Hoa có ích lợi gì? (Trang trí nhà cửa, nước hoa…)
+ Nếu như một ngày trái đất không có loài hoa nào khoe sắc thì sẽ ra sao?
+ Con cần làm gì để góp phần duy trì, giúp các loài hoa khoe sắc? ( không ngắt hoa…)
-Thông điệp: Câu chuyện của loài hoa |
|
Hoạt động học |
T2 |
ÂM NHẠC
- DH: Bé đón Tết sang
- NH: Mùa xuân ơi
- TC: Vẽ theo giai điệu |
|
Âm nhạc
ÂM NHẠC
- DH:Hoa lá mùa xuân
- NH: Mùa xuân của em
- TC: Chuyển nhạc cụ theo nhịp bài hát |
Văn học
LQVH
Truyện: Sự tích hoa hồng |
MT42, MT4, MT106, MT50, MT99, MT39, MT100 |
T3 |
KHÁM PHÁ
Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán (MT42) |
|
Khám phá
HĐKP
Tìm hiểu lễ hội làng Lệ Mật (MT50) |
Khám phá
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu một số loại hoa |
T4 |
PTTC
-Ném trúng đích thẳng đứng (xa 2m, cao 1,5m)
(MT 4)
-TC: Chạy cướp cờ (MT4) |
|
Vận động
PTTC
-Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 15m |
Làm quen chữ viết
LQCC
Trò chơi chữ cái “ b,d,đ”
“ l,n,m” |
T5 |
TẠO HÌNH
Vẽ tranh Đông Hồ (MT106) |
|
Hoạt động tạo hình
TẠO HÌNH
Vẽ tranh lọ hoa ngày Tết (MT99) |
Hoạt động tạo hình
TẠO HÌNH
Cắt và dán hoa (MT100) |
T6 |
LQVT
Tách 9 đối tượng ra 2 phần bằng các cách khác nhau |
|
Làm quen với toán
LQVT
Nhận biết mục đích của phép đo (MT39) |
Làm quen với toán
LQVT
Đo các đối tượng khác nhau bằng 1 đơn vị đo |
Hoạt động ngoài trời |
*Quan sát:
- Quan sát cây đào
- Giao lưu tập thể với lớp A1 + A2
- Quan sát cây quất
- Quan sát cây mai. Chú ý nghe khi cô và bạn nói
* Trò chơi VĐ :
- Cáo và thỏ
- Mèo đuổi chuột.
- Thi trồng cây
- Gieo hạt
- Bịt mắt đập bóng
* Chơi tự chọn:
- Chơi với lá cây, đất nặn...
- Chơi tự chọn vòng, bóng, giấy.
- Chơi với sỏi, cát, lá khô.
- Chơi chìm nổi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
*Quan sát:
- Quan sát vườn hoa hồng (MT 93)
- Giao lưu tập thể với lớp A1 + A4
- Quan sát hoa dâm bụt
- Quan sát hoa tóc tiên
- Quan sát công việc bác lao công chăm sóc vườn hoa
* Trò chơi VĐ :
- Bóng bay xanh, đỏ.
- Thi xem ai nhanh.
- Bật qua 3 vòng
- Bịt mắt, bắt dê.
- Dung dăng dung dẻ.
* Chơi tự chọn:
- Chơi với lá cây, đất nặn...
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với sỏi, cát, lá khô
- Chơi gấp mũ ca nô.
- Làm con trâu từ lá cây (MT93)
* Quan sát:
- Quan sát loại rau
- Giao lưu tập thể với lớp A1 + A3
- Quan sát cây vạn niên thanh
- Quan sát cây sấu
- Quan sát cây xà cừ
* Trò chơi VĐ :
- Mèo và chim sẻ
- Chuyển hoa
- Thi gắn hoa
- Cây nào hoa nấy
- Mèo đuổi chuột
* Chơi tự chọn:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với giấy, màu nước.
- Chơi nặn tò he
- Chơi tự chọn với vòng, bóng, giấy
- Chơi tự chọn với vòng, bóng, giấy |
MT93 |
Hoạt động chơi góc |
* Góc trọng tâm: Xây dựng công viên mùa xuân (T1 + T3), Xây dựng vườn rau, hoa của bé (T4)
* Góc phân vai:
- Nấu ăn: Cô nội trợ khéo léo, nấu các món ăn ngày tết.
- Bán hàng: Bán các loại hạt giống, cây, hoa, rau, củ quả, bán các loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả...
* Góc xây dựng: :
- Xây dựng công viên mùa xuân. Trẻ biết phối hợp cùng nhau chơi, biết sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. (MT 88)
* Góc nghệ thuật:
- Vẽ, cắt, xé dán cành đào cành mai ngày tết, phối hợp các kĩ năng cắt xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Trang trí bưu thiếp chúc mừng năm mới
- Xem tranh ảnh theo chủ đề: tết, hoa, quả,...
* Góc học tập:
- Tập viết chữ số, ghép chữ, sao chép chữ tên các loại hoa, quả ngày tết
- Tập chép số, làm các bài tập hơn , kém trong phạm vi 9
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng (MT 30)
- Nặn, vẽ ,xếp các khối đã học.
- Ôn nhận biết các khối vuông, chữ nhật, khối trụ và khối cầu
* Góc văn học- chữ viết:
- Xem tranh ảnh, truyện, thơ về mùa xuân, hoa. sự tích hoa hồng, Sự tích cây khoai lang
- Kế sáng tạo, thay đổi tình tiết truyện, đóng vai nhân vật trong truyện (MT 60; 61)
- Tô , làm sách truyện .
- Chiếc nón kỳ diệu,bù chữ còn thiếu,tìm chữ theo tranh , đồ chữ, ghép chữ
- Trò chơi xếp các số, chữ b,d,đ đã học, bằng hạt na.
- Ghép từ giống cô, in, đồ chữ cái, trang trí chữ rỗng, làm bộ sưu tập về các loại hoa.
* Góc kỹ năng thưc hành cuộc sống:
- Trẻ ôn luyện kĩ năng gập và gấp quần áo,...
* Góc khám phá:
- Bé khám phá đồ vật nào chìm - nổi trong nước, tính chất của nam châm, những thứ tan hoặc không tan trong nước. Đong nước, sử dụng 1 số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả
* Góc thiên nhiên:
- Theo dõi sự phát triển của cây đỗ, cây rau cải (MT 23)
- Chăm sóc cây : tước cây, lau lá, sới đất, nhặt lá khô. (MT88)
* Góc học tập:
- Tập viết chữ số, ghép chữ, sao chép chữ tên các loại hoa, quả ngày tết
- Tập chép số, làm các bài tập hơn , kém trong phạm vi 9
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng (MT 30)
- Nặn, vẽ ,xếp các khối đã học.
- Ôn nhận biết các khối vuông, chữ nhật, khối trụ và khối cầu (MT30)
* Góc văn học- chữ viết:
- Xem tranh ảnh, truyện, thơ về mùa xuân, hoa. sự tích hoa hồng, Sự tích cây khoai lang
- Kế sáng tạo, thay đổi tình tiết truyện, đóng vai nhân vật trong truyện (MT 60; 61)
- Tô , làm sách truyện .
- Chiếc nón kỳ diệu,bù chữ còn thiếu,tìm chữ theo tranh , đồ chữ, ghép chữ
- Trò chơi xếp các số, chữ b,d,đ đã học, bằng hạt na.
- Ghép từ giống cô, in, đồ chữ cái, trang trí chữ rỗng, làm bộ sưu tập về các loại hoa (MT61)
* Góc văn học- chữ viết:
- Xem tranh ảnh, truyện, thơ về mùa xuân, hoa. sự tích hoa hồng, Sự tích cây khoai lang
- Kế sáng tạo, thay đổi tình tiết truyện, đóng vai nhân vật trong truyện (MT 60; 61)
- Tô , làm sách truyện .
- Chiếc nón kỳ diệu,bù chữ còn thiếu,tìm chữ theo tranh , đồ chữ, ghép chữ
- Trò chơi xếp các số, chữ b,d,đ đã học, bằng hạt na.
- Ghép từ giống cô, in, đồ chữ cái, trang trí chữ rỗng, làm bộ sưu tập về các loại hoa (MT60)
* Góc thiên nhiên:
- Theo dõi sự phát triển của cây đỗ, cây rau cải (MT 23)
- Chăm sóc cây : tước cây, lau lá, sới đất, nhặt lá khô. (MT23) |
MT88, MT30, MT61, MT60, MT23 |
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Trẻ biết : Rửa tay trước khi ăn, mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn xong biết lau miệng, súc miệng nước muối…
- Giáo dục trẻ biết nhai kỹ, không làm cơm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, khi ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng.
- Giờ ngủ: Trẻ biết đi thành hàng lấy gối về chỗ ngủ, ngủ dậy biết cất gối đúng chỗ, trẻ biết gập chăn chiếu gọn gàng, ngăn nắp thực hiện vệ sinh cá nhân. Trẻ dậy vận động nhẹ nhàng theo bài hát ngày tết quê em.
- Vệ sinh: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, rủa tay bằng xà phòng trước khi ăn sau khi đi vệ sinh, biết giữ gìn vệ sinh lớp học... |
|
Hoạt động chiều |
- Rèn kĩ năng vắt khăn ướt
-LQVH: Truyện “Nàng tiên mùa xuân”
- LQCC: Làm quen chữ cái “l,m,n”
+ TC: Ai ném xa nhất
- Làm bài tập trong vở BLQVT
- Ôn lại câu truyện : Sự tích bánh trưng bánh dày
- ôn lại kỹ năng gập và cất tất
-LQVH: Thơ: “Hoa cúc vàng”
- LQCC: Tập tô chữ cái “l,m,n”
- Ôn kĩ năng thoát hiểm khi gặp cháy, hỏa hoạn
- Ôn lại các bài thơ, ca dao, đồng dao đã học, đọc diễn cảm
- Rèn kỹ năng chải tóc, cặp tóc.
- ÂN: Dạy hát “Em đi trong tươi xanh”.
- PTTC: Chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân.
¬¬¬¬¬Rèn , củng cố kỹ năng xé dán hoa |
|
Chủ đề - Sự kiện |
Bé vui đón Tết |
Nghỉ tết |
|
|
|
Đánh giá KQ thực hiện |
|