Tên mục tiêu |
Mục tiêu giáo dục |
Nội dung – Hoạt động giáo dục |
I. Giáo dục phát triển thể chất |
a) Phát triển vận động |
1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp |
MT1 |
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. |
Hoạt động khác:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, dang ngang.
+ Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
+ Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau.
+ Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Đứng cúi về phía trước.
+ Đứng quay người sang hai bên.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
+ Đứng cúi về phía trước, ngả người ra sau.
- Chân:
+ Ngồi khuỵu gối.
+ Nhún chân.
+ Đứng nâng cao chân, gập đầu gối.
+ Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang.
- Bật
+ Tách, chụm chân tại chỗ.
+ Tại chỗ
+ Tiến về phía trước |
2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động |
MT2 |
2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m) - Đi kiểng gót liên tục 3m. |
Hoạt động học:
- Đi chạy:
+ Đi trong đường hẹp.
+ Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát.
+ Đi theo đường hẹp, bò thấp.
+ Đi kiễng gót.
+ Đi ngang bước dồn
+ Đi ngang bước dồn, trèo qua ghế thể dục.
+ Đi chạy thay đổ tốc độ theo hiệu lệnh
+ Đi chạy thay đổi theo đường zic zắc
+ Chạy 10 m
+ On chạy 10m
+ Chạy 12 m
+ Ôn chạy 12m
- Tung bắt:
+ Tung bóng
+ Đập bóng
+ Ôn đập bóng
+ Lăn, đập, tung, bắt bóng với cô
+ Lăn bóng theo hướng thẳng.
+ Chuyền bóng
+ Chuyền, bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
- Ném:
+ Ném xa bằng một tay
+ Ném xa
+ Ném xa, chạy 10m
+ Ôn đi trong đường hẹp, ném xa
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Ôn ném đích nằm ngang.
+ Ném trúng đích thẳng đứng
+ Ôn ném đích thẳng đứng.
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò trườn theo hướng thẳng
+ Bò trong đường dich dắc.
+ Bò thấp
+ Bò thấp chui qua cổng
+ Ôn bò thấp, tung bóng.
+ Bò thấp, lăn bóng trong đường dích dắc về đích.
+ Bò cao
+ Trườn về phía trước
+ Trườn sấp, đập bóng.
+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm)
- Bật nhảy qua dây, ném trúng đích thẳng đứng.
- Bật nhẩy qua dây, ném trúng đích nằm ngang.
- Trò chơi:
+ TC: Bóng tròn to, thi xem ai nhanh nhất, Quả bóng nảy, Tín hiệu, Chó sói xấu tính, Đuổi bóng, Gấu và ong, Nhảy qua suối nhỏ, Ném qua dây, Ô tô và chim sẻ
+ TCDG: Kéo cưa lừa xẻ, Nu na nu nống…
- Đi chạy:
+ Đi trong đường hẹp.
+ Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát.
+ Đi theo đường hẹp, bò thấp.
+ Đi kiễng gót.
+ Đi ngang bước dồn
+ Đi ngang bước dồn, trèo qua ghế thể dục.
+ Đi chạy thay đổ tốc độ theo hiệu lệnh
+ Đi chạy thay đổi theo đường zic zắc
+ Chạy 10 m
+ On chạy 10m
+ Chạy 12 m
+ Ôn chạy 12m
- Tung bắt:
+ Tung bóng
+ Đập bóng
+ Ôn đập bóng
+ Lăn, đập, tung, bắt bóng với cô
+ Lăn bóng theo hướng thẳng.
+ Chuyền bóng
+ Chuyền, bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
- Ném:
+ Ném xa bằng một tay
+ Ném xa
+ Ném xa, chạy 10m
+ Ôn đi trong đường hẹp, ném xa
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Ôn ném đích nằm ngang.
+ Ném trúng đích thẳng đứng
+ Ôn ném đích thẳng đứng.
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò trườn theo hướng thẳng
+ Bò trong đường dich dắc.
+ Bò thấp
+ Bò thấp chui qua cổng
+ Ôn bò thấp, tung bóng.
+ Bò thấp, lăn bóng trong đường dích dắc về đích.
+ Bò cao
+ Trườn về phía trước
+ Trườn sấp, đập bóng.
+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm)
- Bật nhảy qua dây, ném trúng đích thẳng đứng.
- Bật nhẩy qua dây, ném trúng đích nằm ngang.
- Trò chơi:
+ TC: Bóng tròn to, thi xem ai nhanh nhất, Quả bóng nảy, Tín hiệu, Chó sói xấu tính, Đuổi bóng, Gấu và ong, Nhảy qua suối nhỏ, Ném qua dây, Ô tô và chim sẻ
+ TCDG: Kéo cưa lừa xẻ, Nu na nu nống… |
MT3 |
2.2. Kiểm soát được vận động: - Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. - Chạy liên tục trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắn) không chệch ra ngoài. |
MT4 |
2.3. Phối hợp tay - mắt trong vận động: - Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m). - Tự đập - bắt bóng 3 lần liền (đường kính bóng 18cm) |
MT5 |
2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: - Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng. - Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m). - Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra ngoài. |
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt |
MT6 |
3.1. Thực hiện được các vận động: - Xoay tròn cổ tay. - Gập, đang ngón tay vào nhau. |
Hoạt động khác:
- Hoạt đông: Oẳn tù tì, chơi với là cây.
- Tổ chức các giờ học tạo hình và hoạt động góc giúp trẻ vẽ được hình tròn theo mẫu, cắt được một đoạn dài 10cm.
- Dạy trẻ xếp chồng 8- 10 khối thông qua tổ chức các hoạt động vui chơi, đặc biệt là hoạt động góc.
- Rèn kỹ năng tự cài, cởi cúc thông qua hoạt động góc và hoạt động chiều.
- Phối hợp với y tế trường, tổ chức cân, đo cân nặng, chiều cao của trẻ, theo dõi sự phát triển của trẻ trong biểu đồ tăng trưởng. |
MT7 |
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: - Vẽ được hình tròn theo mẫu. - Cắt thẳng được một đoạn 10cm. - Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ. - Tự cài, cởi cúc. |
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe |
1. Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe |
MT8 |
1.1. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...). |
Hoạt động khác:
- Nhận biết một số thức phẩm quen thuộc thông qua xem tranh ảnh, video, vật thật.
- Nhận biết một số món ăn thông thường hàng ngày:
+ Nhận biết màu sắc, mùi vị của các món ăn.
+ Biết dạng chế biến của món ăn: Xào, nấu, rán, luộc, kho… và cách ăn: Ăn sống, ăn chín, muối…
- Từ đó thấy được ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe bản thân, cần ăn uống đầy đủ, hợp lý, sạch sẽ và có thái độ tích cực trong ăn uống.
- Bước đầu biết cách đơn giản để chọn thức ăn sạch sẽ, an toàn: Thức ăn cất, đậy cẩn thận, không ôi thiu, không ăn rau quả dập nát. |
MT9 |
1.2. Biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng rán, cá kho, canh rau... |
MT10 |
1.3. Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. |
2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt |
MT11 |
2.1. Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: - Rửa tay, lau mặt, súc miệng. - Tháo tất, cởi quần, áo… |
Hoạt động khác:
- Tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần áo, mặc quần áo.
+ Bé tập rủa tay bằng xà phòng.
+ Bé tập lau mặt.
+ Vì sao phải súc miệng?...
- Cho trẻ xem video, tranh ảnh các bước rủa tay, lau mặt để củng cố kiến thức cho trẻ.
- Tổ chức hoạt động góc để luyện tập thêm kỹ năng mặc quần áo, cởi quần áo, đi tất, cởi tất…
- Dạy trẻ tập làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
+ Cách sử dụng bát, thìa, cốc.
+ Cách tự rót nước.
+ Tham gia chuẩn bị bàn ăn cùng cô. |
MT12 |
2.2. Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. |
3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ |
MT13 |
3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi… |
Hoạt động khác:
+ Thông qua làm mẫu, các bài hát, truyện kể, thơ ca để giáo dục trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống: Ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi, biết mời trước khi ăn, ăn chậm, nhai kĩ, không làm rơi vãi thức ăn, không nói chuyện trong khi ăn…
- Đọc sách, kể chuyện, trò chuyện với trẻ để trẻ biết giữ gìn sức khỏe và an toàn:
+ Chấp nhận vệ sinh rang miệng, đội mũ khi đi nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh…
+ Nhận biết một số biểu hiện đơn giản khi bị ốm: ho, sốt, đau đầu…, biết nói với người lớn khi bị ốm, đau, chảy máu. |
MT14 |
3.2. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: - Chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi học. - Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. |
4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh |
MT15 |
4.1. Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở. |
Hoạt động khác:
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Xem clip, lựa chọn tranh ảnh phát hiện và tránh xa các đồ vật nguy hiểm: bàn là, ổ cắm điện, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng...
- Xem clip, tranh ảnh, trò chuyện nhận biết và tránh những nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm...là nguy hiểm.
- Nghe đọc sách nhận biết: cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc..không tự ý uống thuốc; ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc, không nghịch các vật sắc, nhọn: dao, kéo, đinh…, không trêu chó, mèo.
- Nghe đọc sách, nhận biết nguy hiểm:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi; ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo.
+ Không tự đến trường, về nhà khi không có người lớn đưa đón, không tự đi chơi, tự sang đường… |
MT16 |
4.2. Biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi …) khi được nhắc nhở. |
MT17 |
4.3. Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... - Không tự lấy thuốc uống. - Không leo trèo bàn ghế, lan can. - Không nghịch các vật sắc nhọn. - Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. |
5. Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi |
II. Giáo dục phát triển nhận thức |
a) Khám phá khoa học |
1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng |
MT18 |
1.1. Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng. |
Hoạt động học:
- Thời tiết mùa hè
- Mùa xuân.
- Mùa hè của bé.
- Bé và biển.
- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.
- Chiếc cầu vồng.
- Sự phát minh ra bóng đèn.
- Tìm hiểu tầm quan trọng của ánh sáng và nguồn sáng
- Một số nguồn nước, nước giúp gì cho bé.
- Làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi.
+ Khám phá về gương mặt của bé
+ Thí nghiệm đong nước.
+ Thí nghiệm vật chìm, nổi
- Thí nghiệm đơn giản để tìm xem lớp học có sạch sẽ không.
- Ích lợi của nước đối với con người và con vật và cây cối.
- Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tạo nhóm theo một dấu hiệu. Nhận biết 1, nhiều ít.
- Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
- Ôn xếp tương ứng 1-1, ghếp đôi. |
MT19 |
1.2. Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. |
MT20 |
1.3. Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Thả các vật vào nước để nhận biết vật chìm hay nổi. |
MT21 |
1.4. Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng. |
MT22 |
1.5. Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật. |
2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản |
MT23 |
2. Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi. |
Hoạt động học:
- Trò chuyện về thời tiết, không khí mùa hè.
- Trò chuyện về nguồn nước.
- Cùng bé bảo vệ môi trường.
- Trò chuyện về chú gà con đáng yêu.
- Trò chuyện về con Voi
- Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.
- Quan sát trò chuyện một số loại cá
- Trò chuyện tìm hiểu về con bướm, con ong.
- Trò chuyện về chim bồ câu
- Trò chuyện về một số loại cây, cây xanh trong trường bé
- Trò chuyện về ngày Tết |
3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau |
MT24 |
3.1. Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo. |
|
MT25 |
3.2. Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình… |
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán |
1. Nhận biết số đếm, số lượng |
MT26 |
1.1. Quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng. |
Hoạt động học:
- Thuộc dãy số đếm 10.
- Đếm để nhận biết số lượng 1,2 trên đối tượng.
- Ôn đếm để nhận biết số lượng 1,2 trên đối tượng.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3.
- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 3.
- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 3 và đếm –> tách ra.
- Ôn gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 3 và đếm –> tách ra
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4.
- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 4.
- So sánh số lượng 2 nhóm trong phạn vi 4.
- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 4 và đếm-> tách ra.
- Ôn gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 4 và đếm-> tách ra.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
- So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 5.
- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 5 và đếm.
- Ôn Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 5 và đếm. |
MT27 |
1.2. Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. |
MT28 |
1.3. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. |
MT29 |
1.4. Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5. |
MT30 |
1.5. Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm. |
2. Sắp xếp theo qui tắc |
MT31 |
2. Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại. |
Hoạt động học:
- Dạy trẻ sao chép theo mẫu có sắn.
- Ôn dạy trẻ sao chép theo mẫu có sắn. |
3. So sánh hai đối tượng |
MT32 |
3. So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau. |
Hoạt động học:
- Dạy trẻ NB sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn.
- Ôn to – nhỏ.
- Dạy trẻ NB sự khác nhau về số lượng của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn.
- Ôn nhiều hơn, ít hơn.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều cao hai đối tượng, sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn.
- Ôn cao, thấp.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều dài 2 đối tượng, sử dụng đúng từ dài hơn, ngắn hơn.
- Ôn dài, ngắn.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ rộng hơ, hẹp hơn.
- Ôn rộng, hẹp. |
4. Nhận biết hình dạng |
MT33 |
4. Nhận dạng và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. |
Hoạt động học:
- Nhận biết hình tròn- hình vuông.
- Nhận biết hình chữ nhật, tam giác.
- Ôn hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Dạy trẻ nhận biết khối tròn, khối trụ, khối tam giác, khối chữ nhật. |
5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian |
MT34 |
5. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. |
Hoạt động học:
- Nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái của bản thân.
- Ôn nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân.
- Ôn nhận biết, phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân.
- Dạy trẻ nhận biết ngày và đêm, sáng và chiều |
c) Khám phá xã hội |
1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng |
MT35 |
1.1. Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. |
Hoạt động học:
- Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
+ Tôi là ai?
+ Bé thích món gì?
+ Trò chuyện, phân biệt các nhóm thực phẩm.
+ Bé cần gì lớn và khỏe mạnh.
+ Trò chuyện về sở thích của trẻ.
+ Trang phục bé yêu thích.
+ Soi gương bắt chước các khuôn mặt cảm xúc.( Vui, buồn,ngạc nhiên, tức giận)
+ Trò chuyện đôi bàn tay, chân.
+ Trò chuyện về trang phục của bé.( Quần áo, đồ dùng…)
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình.
+ Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
- Địa chỉ gia đình
+ Nhà bé ở đâu?.
+ Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
- Trò chuyện về một số hoạt động ở trường của bé.
+ Trò chuyện về công việc của cô giáo, các bạn trong lớp.
+ Đồ dùng, đồ chơi của lớp.
+ Trò chuyện về môi trường lớp học của bé. |
MT36 |
1.2. Nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. |
MT37 |
1.3. Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. |
MT38 |
1.4. Nói được tên trường/ lớp, cô giáo, bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. |
2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương |
MT39 |
2. Kể tên và nói được sản phẩm của nghề nông, nghề xây dựng... khi được hỏi, xem tranh. |
Hoạt động học:
- Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến.
+ Trò chuyện về nghề giáo viên.
+ Trò chuyện về nghề của bố mẹ
+ Trò chuyện về bác lao công, bác bảo vệ trong trường.
+ Trò chuyện về bác cấp dưỡng.
+ Trò chuyện về nghề may, bán hàng, cắt tóc, thợ xây, nghề nông. |
3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh |
MT40 |
3.1. Kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết Trung thu… qua trò chuyện, tranh ảnh. |
Hoạt động học:
- Trò chuyện về ngày Tết trung thu.
+ Đồ chơi Tết trung thu.
- Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
- Gọi tên danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội của địa phương qua tranh ảnh. |
MT41 |
3.2. Kể tên một vài danh lam, thắng cảnh ở địa phương. |
III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ |
1. Nghe hiểu lời nói |
MT42 |
1.1. Thực hiện được yêu cầu đơn giản, ví dụ: “Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ”. |
|
MT43 |
1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả… |
MT44 |
1.3. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. |
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày |
MT45 |
2.1. Nói rõ các tiếng. |
|
MT46 |
2.2. Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm… |
MT47 |
2.3. Sử dụng được câu đơn, câu ghép. |
MT48 |
2.4. Kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: thăm ông bà, đi chơi, xem phim… |
MT49 |
2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao… |
MT50 |
2.6. Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. |
MT51 |
2.7. Bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện. |
MT52 |
2.8. Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp. |
MT53 |
2.9. Nói đủ nghe, không nói lí nhí. |
3. Làm quen với đọc, viết |
MT54 |
3.1. Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. |
|
MT55 |
3.2. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. |
MT56 |
3.3. Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc. |
IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội |
1. Thể hiện ý thức về bản thân |
MT57 |
1.1. Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. |
Hoạt động học:
+ Bé thích món gì?
+ Trò chuyện về sở thích của trẻ.
+ Trang phục bé yêu thích. |
MT58 |
1.2. Nói được điều bé thích, không thích. |
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực |
MT59 |
2.1. Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. |
|
MT60 |
2.2. Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, ...). |
3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh |
MT61 |
3.1. Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. |
Hoạt động khác:
+ Soi gương bắt chước các khuôn mặt cảm xúc.( Vui, buồn,ngạc nhiên, tức giận)
- Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi
- Trò chuyện về lăng Bác Hồ.
+ Trò chuyện về nhà sàn Bác ở. |
MT62 |
3.2. Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. |
MT63 |
3.3. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ. |
MT64 |
3.4. Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác Hồ. |
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội |
MT65 |
4.1. Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. |
|
MT66 |
4.2. Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở. |
MT67 |
4.3. Chú ý nghe khi cô, bạn nói. |
MT68 |
4.4. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. |
5. Quan tâm đến môi trường |
MT69 |
5.1. Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây. |
|
MT70 |
5.2. Bỏ rác đúng nơi quy định. |
V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ |
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật |
MT71 |
1.1. Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng. |
Hoạt động học:
* HĐ âm nhạc
+ Hát, vân động:
- Hát : Cháu đi mẫu giáo.
- Hát : Đêm trung thu.
- Hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Hát : Tay thơm, tay ngoan
- Hát : Rửa mặt như mèo
- Hát : Xòe bàn tay, nắm ngón tay
- Hát: Cùng đi đều.
- Hát : Tôi là cái ấm trà
- Hát : Mẹ và cô
- Hát : Cháu yêu cô chú công nhân
- Mẹ đi vắng.
- Cháu yêu cô thợ dệt
- Đồ dùng bé yêu.
- Làm chú bộ đội.
- Anh nông dân.
- Nhà của tôi.
- Ngôi nhà mới.
- Ai làm ra mùa vàng
- Làm chú bộ đội
- Đàn gà con
- Đàn gà trong xân.
- Gọi bướm.
- Bé chúc xuân.
- Voi làm xiếc
- Cá vàng bơi
- Kìa con bướm vàng
- Chim chích bông
- Lý cây xanh
- Sắp đến Tết rồi
- Bé chúc tết.
- Mùa xuân đến rồi
- Ai trồng cây.
- Em yêu cây xanh.
- Em vẽ môi trường mầu xanh.
- Quà mùng 8/3
- Bông hoa mừng cô.
- Màu hoa
- Hoa trường em.
- Đố quả
- Vườn cây nhà bé
- Em tập lái ô tô
- Đi xe đạp.
- Ngã tư đường phố
- Em đi chơi thuyền
- Cho tôi đi làm mưa với
- Cháu vẽ ông mặt trời
- Trời nắng trời mưa.
- Nắng sớm.
- Đoàn tàu nhỏ xíu
- Nhớ lời cô dặn
- Quê hương tươi đẹp
- Quê hương.
- Em mơ gặp Bác Hồ
- Yêu Hà Nội
- Về thăm quê em.
- Đàn Vịt con
- Đêm pháo hoa
- Chiếc khăn tay
- Đội kèn tí hon
* Nghe:
- Chiếc đèn ông sao. Bàn tay cô giáo. Ngày đầu tiên đi học. Trường làng tôi. Không giám đâu. Có con chim chích. Cho con. Cái mũi. Bàn tay mẹ. Bàn tay cô giáo. Em yêu trường em. Chiếc khăn tay. Gia đình nhỏ hạnh phúc to. Niềm vui gia đình. Tía má em. Chú bộ đội và cơn mưa. Chú voi con ở bản đôn. Vui xuân. Chúc tết. ài ca may áo. Ơn bác nông dân. Bông hoa mừng cô. Bạn ơi có biết. Chú éch con. Quê hương. Đưa cơm cho mẹ đi cày. Chú bộ độ đảo xa. Kìa con bướm vàng. Ngày đầu tiên đi học. Bụi phấn. Tía má em. Gà trống, mèo con và cún con. Cánh én tuổi thơ. Hoa thơm bướm lượn. Đố bạn. Lý cây bông. Em yêu cây xanh. Vườn cây của ba. Em đi giữa biển vàng. Trái đất này là của chúng mình. Từ một ngã tư đường phố. Em đi qua ngã tư đường phố. Hà nội mười hai mầu hoa. Bác đưa thư vui tính. Anh phi công ơi. Mưa rơi. Tia nắng hạt mưa. Bé yêu biển lắm.. Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
- Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
* Trò chơi âm nhạc:
- Nhìn hình ảnh, nghe giai điệu đoán tên bài hát. Tai ai tinh. Ô cửa bí mật. Bao nhiêu bạn hát. Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. Ai nhanh nhất. Ai đoán giỏi. Gà gáy, vịt kêu. Mưa to, mưa nhỏ... |
MT72 |
1.2. Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể câu chuyện |
MT73 |
1.3. Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình. |
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình |
MT74 |
2.1. Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. |
Hoạt động học:
* HĐ tạo hình
+ Vẽ, tô màu:
- Tô màu “Đèn ông sao”
- Tô màu “Đồ chơi của bé”
- Tô màu “Trang phục bạn trai, bạn gái”
- Tô màu “Lá cờ Việt Nam”
- Tô màu “trang phục chú bộ đội”
- In ngón tay “Tạo hình con chim”
- In ngón tay “Tạo hình pháo hoa”
- In ngón tay “Tạo hình con bướm”
- Tô nét “Con đường”
- Tô nét, tô màu “Chùm nho”
- Tô nét, tô màu “Bạn gái”
- Tô nét, tô màu “Quả táo”
- Tô nét, tô màu “Nải chuối”
- Tô nét, tô màu “Xe đạp”
- Vẽ mưa
- Vẽ “Ông mặt trời”
- Vẽ “Gà con”
- Vẽ “Con Ếch”
- Vẽ “Bộ lông cừu”
- Vẽ theo ý thích
+ HĐ khác:
- Làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu mở
+ Xé, cắt dán:
- Cắt dán “Trang phục bé thích”
- Xé dán “Trang trí chiếc mũ”
- Xé dán “Con thuyền”
- Xé dán “Trang phục chú hề”
- Xé dán “Mắt quả dứa”
- Dán hoa, (Bưu thiếp) tăng mẹ, tặng cô ngày 20-10
- Dán hoa (Bưu thiếp)tặng cô nhân ngày 20-11
- Dán bưu thiếp tặng mẹ, tặng cô ngày 8-3
- Dán dây xúc xích trang trí ảnh Bác.
+ Nặn:
- Chơi với đất nặn
- Làm quen với cách lăn dọc
- Nặn những chiếc vòng to và nhỏ.
- Nặn bánh hình dài, tròn.
- Nặn dài thành các con vật
- Nặn ông già tuyết
- Nặn theo ý thích
- Nặn thuyền
- Nặn những chùm quả |
MT75 |
2.2. Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). |
MT76 |
2.3. Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. |
MT77 |
2.4. Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. |
MT78 |
2.5. Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. |
MT79 |
2.6. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. |
MT80 |
2.7. Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản. |
MT81 |
2.8. Nhận xét các sản phẩm tạo hình. |
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) |
MT82 |
3.1. Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. |
|
MT83 |
3.2. Tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. |
MT84 |
3.3. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. |