* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ.
* Kỹ năng:
- Trẻ giao tiếp trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, tự tin.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú, hào hứng đọc thơ
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh thơ.
+ Piont hình ảnh bài thơ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ tranh vẽ theo nội dung bài thơ.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Giấu tay
+ Con chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi nói về cái gì?
+ Đôi bàn tay dùng để làm gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe
Hỏi trẻ: Cô đọc bài thơ gì ?
+ Của nhà thơ nào? ( Phạm Hổ)
- Cô đọc thơ lần 2 + point minh họa:
- Đàm thoại:
+ Bài thơ gì?
+ Các con chơi với nhau có được cãi nhau không?
+ Cái miệng xinh phải nói những điều gì?
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về cái miệng xinh chơi với nhau không được cãi nhau và chỉ nói những điều hay thôi
- Tổ chức dạy trẻ đọc thơ:
+ Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. ( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ).
+ Cho tổ, nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ.
+ Cho cả lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc:
- Cô động viên khen ngợi trẻ.