MỞ ĐẦU
Văn học giữ vai trũ to lớn trong việc hình thành và phỏt triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non.
Sự tiếp xúc đầu tiên của trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng với tác phẩm văn học được chọn lọc, nhất là những câu chuyện kể sẽ kích thích ở sự nhạy cảm thẩm mỹ, sự phát triển ngôn ngữ, trí tuệ. Văn học góp phần hỡnh thành tỡnh cảm đạo đức cho trẻ.
Trờn thực tế đặc điểm tâm sinh lí nhận thức của trẻ ở độ tuổi này cũn rất nhiều hạn chế do cỏc cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa được hoàn thiện . Trẻ mới học nói, nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ,câu chưa được rừ ràng, mạch lạc. Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, núi tự do khụng tập trung chỳ ý nghe cụ kể chuyện.
Là một giáo viên đó cú nhiều năm giảng dạy trẻ ở lứa tuổi từ 24-36 tháng, tôi luôn đặt ra mục tiêu cho mỡnh là cần phải làm thế nào để giúp trẻ dễ dàng tiếp xúc và yêu thích văn học; làm thế nào để truyền tải tác phẩm văn học tới trẻ một cách có hiệu quả… Việc thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mỹ, đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật cũng như hội họa ở trẻ, góp phần vào việc phỏt triển trớ tuệ, hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch đầu tiên cho trẻ. Việc kể chuyện cho trẻ nghe cũn giỳp trẻ tớch luỹ và mở rộng vốn từ ngữ phong phỳ đa dạng, giúp trẻ nói sừi, núi chuẩn tiếng Việt, khả năng nói sừi, diễn đạt ngôn ngữ được mạch lạc rừ ràng hơn.
Giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú trong giờ kể chuyện
Chớnh vỡ vậy, việc tổ chức gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng kể chuyện cho trẻ nghe. Chớnh vỡ lý do trên mà tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe ở trường mầm non”.
– Mục đích nghiờn cứu của SKKN:
+ Đánh giá thực trạng sự phát triển của trẻ giúp trẻ hứng thú trong giờ kể chuyện góp phần nâng cao chất lượng chuyên đề cho trẻ làm quen văn học.
+ Tỡm ra cỏc biện phỏp giỳp trẻ 24 – 36 thỏng hứng thỳ trong giờ kể chuyện
– Đối tượng nghiên cứu:
+ Cỏc biện phỏp giỳp trẻ 24 – 36 thỏng hứng thỳ trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe.
– Đối tượng khảo sát và thực nghiệm:
+ Lớp nhà trẻ D2 trường mầm non B xó Tứ Hiệp – Thanh Trỡ – Hà Nội, năm học 2013-2014.
– Kế hoạch nghiờn cứu:
+ Nghiên cứu và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : thỏng 9/2013
+ Xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm : thỏng 10, 11 /2013.
+ Nộp đề cương sáng kiến kinh nghiệm về văn phũng BGH để sửa : thỏng 12 / 2013.
+ Viết cỏc biện phỏp sỏng kiến kinh nghiệm : thỏng 1,2,3 /2014.
+ Sửa sỏng kiến kinh nghiệm : thỏng 4/2014.
+ Hoàn thiện và nộp về văn phũng BGH chấm sỏng kiến kinh nghiệm : thỏng 5/ 2014.
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
- CƠ SỞ Lí LUẬN:
Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có phẩm chất đạo đức trong sáng; có trí thức, cú khoa học, cú tỡnh yờu nhõn loại, yờu thiờn nhiờn, yờu tổ quốc, mà cũn tạo nờn những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu mơ ước và sáng tạo. Tất cả những phẩm chất ấy cần được bắt đầu hỡnh thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.
Vỡ vậy, việc cho trẻ sớm làm quen với văn học là một trong những nội dung cần thiết và bổ ích trong chương trỡnh giỏo dục mầm non, trong đó yếu tố gây nên sự thích thú cho trẻ mỗi khi nghe cô giáo kể chuyện là rất quan trọng, vỡ khi tiếp xỳc qua những nhõn vật, sự vật trong cõu chuyện kể, hiện tượng gần gũi sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận và nhận biết thế giới vạn vật xung quanh; giúp phát triển óc tư duy sáng tạo, trí tũ mũ, luụn thớch khỏm phỏ từ đó cũng được nảy sinh hơn trong trẻ.
Để nâng cao chất lượng giúp trẻ cảm thụ và học tốt môn kể chuyện thỡ mỗi giỏo viờn ngoài việc nắm chắc phương pháp giảng dạy của từng loại tiết cần phải linh hoạt sáng tạo .Trong khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, để hoạt động kể chuyện ở nhúm lớp mỡnh đạt được kết quả cao, tôi đó tỡm ra một số biện phỏp, hỡnh thức để giúp trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện một cách tích cực
- II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
- Đặc điểm tỡnh hỡnh chung
– Trường mầm non B xó Tứ Hiệp nằm trờn địa bàn thụn Đồng Trỡ xó Tứ Hiệp huyện Thanh Trỡ ngoại thành Hà Nội. Trường có 3 điểm trường ở 3 thôn: Cổ Điển B, Cổ Điển A, Đồng Trỡ. 3/3 điểm trường đều có lớp mẫu giáo lớn.
– Là ngôi trường có khung cảnh sư phạm đẹp, sân chơi rộng rói, sạch sẽ. Trường mới được xõy 2 tầng, phũng lớp rộng rói, được đầu tư nhiều đồ dùng, đồ chơi, các trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, được đầu tư tương đối đầy đủ.
– Trường cú 4 năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện.
– Năm học 2013-2014 tôi được Ban giám hiệu trường mầm non B xó Tứ Hiệp phõn cụng phụ trách lớp nhà trẻ D2 tại khu Đồng Trỡ với tổng số học sinh là 23 chỏu, trong đó :
+ 13 chỏu gỏi
+ 10 chỏu trai.
– Lớp cú 2 giỏo viờn; 100% giỏo viờn cú trỡnh độ chuẩn, trong đó: 50% đạt trỡnh độ trên chuẩn, 50% đạt trỡnh độ chuẩn..
– Lớp được sự quan tâm của BGH đó đầu tư đầy đủ những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho các hoạt động trong trường mầm non.
– Phụ huynh của trẻ rất nhiệt tỡnh.
Với tỡnh hỡnh thực trạng như trên trong quá trỡnh thực hiện đề tài, tôi đó gặp một số thuận lợi và khú khăn như sau:
2.Thuận lợi :
– Được sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, cũng như bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
– Bản thân tôi, là một giáo viên đã nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, luôn tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình, ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
– 100% giáo viên tại lớp biết đánh máy tính thành thạo.
– Trường tôi có nhiều phòng học sân chơi rộng rãi thoáng mát có nhiều đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho cô và cho trẻ hoạt động với môn văn học.
– Phụ huynh quan tâm hoạt động cho trẻ làm quen với văn học trong trường mầm non.
3.Khú khăn:
– Mặc dù ở cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức và sự tập trung chú ý của mỗi trẻ không đồng đều.
– Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, còn lúng túng khi giao tiếp. Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ ngày càng ít có cơ hội phát triển ngôn ngữ.
– Thời gian cho việc tạo môi trường hoạt động, tìm tòi và khám phá câu chuyện ngoài chương trình còn hạn chế, kĩ thuật sử dụng vi tính còn gặp khó khăn.
– Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể hiện giọng nhân vật, tự kể lại chuyện và kể chuyện sáng tạo.
– Đôi khi cô còn lúng túng trong khi sử dụng đồ dùng nhất là những lúc các nhân vật xuất hiện cùng một lúc trong đoạn chuyện vì vậy mà chưa diễn tả hết tình huống xảy ra trong đoạn chuyện, gây khó khăn cho việc giúp trẻ hiểu nội dung chuyện.
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
III. CÁC BIỆN PHÁP:
- Tự nghiên cứu, bồi dưỡng về nghệ thuật đọc kể diễn cảm:
Nghệ thuật đọc và kể diễn cảm một tác phẩm văn học là vấn đề rất quan trọng đối với giáo viên mầm non trong việc gây hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng trong giờ kể chuyện cho trẻ nge. Bởi ngôn ngữ nghệ thuật được trẻ cảm thụ trong lúc nghe cô giáo đọc và kể, vì thế cách trình bày diễn cảm và xúc động thông qua tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt. Nhờ có cách trình bày tác phẩm văn học một cách nghệ thuật, cô giáo giúp các bé dễ dàng hiểu được nội dung, dễ đi vào tưởng tượng nghệ thuật, nhìn thấy được các hình tượng, các khung cảnh và các tình tiết và biết đánh giá chúng một cách đúng đắn.
Trước đây, khi tôi chuẩn bị một giờ kể chuyện cho trẻ nghe tôi chỉ hướng vào việc chuẩn bị đồ dùng tranh ảnh câu chuyện đó để kể cho trẻ, còn việc chú ý đến việc đọc, kể diễn cảm thì quả thật tôi còn chưa chú ý đến, tôi chỉ nghĩ thuộc truyện để truyền tải tới trẻ nội dung câu chuyện, trẻ hiểu được nội dung câu chuyện thế là đủ. Chính vì vậy, trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ chưa hứng thú nghe tôi kể chuyện, chưa thu hút trẻ vào nội dung câu chuyện của tôi nên kết quả sau mỗi giờ kể chuyện còn chưa cao.
Trong năm học 2013 – 2014, bản thõn tụi khụng ngừng tỡm tũi học hỏi, tự nghiờn cứu, rốn luyện cỏch thể hiện ngụn ngữ nghệ thuật để thu hút trẻ vào cõu truyện kể của mỡnh, được thể hiện:
+ Tôi học tập bằng cách tham khảo sách vở, tài liệu liên quan, dự giờ dạy của đồng nghiệp…, nhằm rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Để tạo sự thu hút, khi kể chuyện cho trẻ nghe thỡ đũi hỏi rất nhiều yếu tố, trong đó nghệ thuật kể chuyện là rất quan trọng. Bởi vỡ trẻ ở lứa tuổi này cảm thụ ngụn ngữ nghệ thuật thụng qua hỡnh thức nghe là chớnh.
+ Lời kể của cô chính là thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập. Biết được điều đó tôi tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp. Tôi thường căn cứ diễn biến tâm trạng , hành động của nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau.
+ Muốn tập trung sự chỳ ý của trẻ khi nghe kể truyện, tụi nghĩ cú rất nhiều yếu tố tạo nờn như: cô giáo phải nhập vai, phải ngắt nghỉ giọng, sử dụng ngữ điệu, cường độ giọng điệu, cử chỉ tư thế, nét mặt… sao cho thật phù hợp như:
* Về nhập vai:
Vớ dụ: trong cõu chuyện “Thỏ con khụng võng lời” tụi gợi mở cho trẻ: “Trong khu rừng kia có hai mẹ con nhà thỏ sống với nhau. Một hôm thỏ mẹ có việc phải đi, thỏ mẹ gọi thỏ con lại và dặn…” tụi ngừng lời và hỏi trẻ: “ Thỏ mẹ dặn thỏ con thế nào?” Khi đó tôi sẽ thể hiện giọng của thỏ mẹ một cách nhẹ nhàng âu yếm… để giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện.
* Về thể hiện ngắt nghỉ giọng:
Việc ngắt giọng trong lỳc kể chuyện cũng chiếm một vị trớ quan trọng. Do vậy việc ngắt giọng sao cho cú tớnh chất hoàn toàn tự nhiờn.
Vớ dụ: Trong cõu chuyện “Đuổi cáo” có đoạn kể: “Bỗng đâu có một con Cáo xông ra đuổi bắt gà con” thỡ quóng ngắt giọng giữa cõu trước cụm từ “con Cỏo” sẽ làm cho trẻ hồi hộp, kích thích trí tưởng tượng của trẻ, làm cho trẻ cố gắng hỡnh dung xem con Cỏo sẽ làm gỡ tiếp sau đó.
* Về thể hiện cường độ giọng điệu:
Nếu kể chuyện mà nhịp điệu cứ đều đều thỡ cõu chuyện sẽ khụng cú sức sống, khụng gõy được hứng thú cho trẻ. Vỡ vậy bản thõn tụi phải xỏc định cho từng nội dung truyện, đoạn truyện, tỡnh huống truyện để rèn nhịp điệu.
Vớ dụ: Trong chuyện “Thỏ con khụng võng lời” khi thể hiện lời rủ rê của bạn Bươm Bướm, tôi sử dụng giọng điệu vui tươi nhẹ nhàng để thuyết phục.
* Về thể hiện cử chỉ nột mặt:
Những cử chỉ, nột mặt của cụ giỏo khi kể chuyện cần phải kết hợp hài hoà sự diễn cảm và ngữ điệu giọng nói cho phù hợp, thể hiện được những cảm xỳc vui, buồn, ngạc nhiờn, lo õu, phấn khởi… nhằm gúp phần vào sự thành cụng cho tiết dạy.
Kết quả: Qua việc nghiên cứu các loại sách vở, học hỏi chị em đồng nghiệp nên tôi đã nắm vững phương pháp khi lên tiết, sáng tạo trong mỗi câu chuyện. Từ đó tôi cũng thấy trẻ tập trung và hứng thú nghe tôi kể chuyện, thể hiện cụ thể:
+ 100% các tiết dạy được BGH thăm lớp, dự giờ đạt loại tốt.
+ Trên 90% trẻ hứng thú, hiểu được nội dung câu chuyện đạt được mục đích yêu cầu sau mỗi giờ kể chuyện.
- Trang trí lớp học tạo môi trường hoc tập thân thiện với trẻ :
“Trường học thân thiện” là câu khẩu hiệu mà ngành Giáo dục rất quan tâm và hướng đến. Ở trong môi trường đó trẻ không phải tiếp thu những kiến thức, kỹ năng một cách cứng nhắc mà ở đó trẻ tiếp thu tri thức trong một bầu không khí thân thiện, gần gũi như ở gia đỡnh mỡnh, điều đó góp phần giúp trẻ hứng thú hơn trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giáo dục.
“ Môi trường ” cho trẻ hoạt động là một trong những việc cần thiết và không thể thiếu được trong vấn đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non hiện nay. Khác với những năm về trước thì giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động và trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm. Vì thế mà trẻ nhìn lâu rồi cũng thâý chán và cũng không kích thích phát triển ở trẻ. Nhưng ngày trong năm học này, bằng những việc tìm tòi khám phá tôi đã tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Nhờ được hoạt động môi trường theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, thông minh hơn và vận dụng được ngay ngôn ngữ của mình trong khi giao tiếp nhờ đó mà trẻ thấy hứng thú hơn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ một cách tự nhiên hơn.
Vớ dụ: Ở “Góc sách truyện” chủ đề: “Những con vật đáng yêu” tôi bố trí môi trường mở có đủ các loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm các loại rối, đồ chơi mầm non, mà trẻ tự tạo theo chủ đề. Qua đó, trẻ có thể tự hoạt động tranh chuyện, con rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển.