Sởi là !important; một bệnh truyền nhiễm do virut gây ra và dễ bùng phát thành dịch, thường gặp ở trẻ em và lây truyền theo đường hô hấp. Hiện nay đang là mùa đông - xuân, điều kiện thời tiết thuận lợi cho vi rút sởi lưu hành và gây bệnh. Bệnh đang bùng phát ở một số nơi.
  !important;1. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SỞI:
Trong khoảng 10 ngà !important;y bệnh chưa có triệu chứng. Khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi sởi, những triệu chứng sau đây có thể xẩy ra:
- Sốt
  !important;
- Ho khan
  !important;
- Mắt đỏ
  !important;
- Khô !important;ng chịu được ánh sáng
- Những nốt nhỏ xí !important;u với trung tâm mầu xanh trắng xuất hiện bên trong miệng nơi gò má.
- Người mọc ra những đốm đỏ lớn, phẳng, chập và !important;o nhau
2. DIỄN BIẾN CỦA BỆNH
  !important;
Bệnh sởi thường bắt đầu với một cơn sốt khá !important; nhẹ, kèm theo những triệu chứng như ho, chảy mũi, mắt đỏ và đau cổ họng. Khoảng 2, 3 ngày sau, đốm ban nổi lên, đốm này là dấu hiệu đặc biệt của bệnh sởi. Sau đó, bệnh nhân có thể bị sốt cao. Cùng lúc đó, những mảng đỏ nổi lên, thường là ở trên mặt, theo đường tóc và sau tai. Những vết đỏ hơi ngứa này có thể dấn lan xuống ngực, lưng và cuối cùng xuống tới đùi và bàn chân. Khoảng một tuần sau, những vết nhỏ này sẽ nhạt dần, vết nào xuất hiện trước sẽ hết trước.
3. NGUYÊ !important;N NHÂN GÂY BỆNH SỞI
  !important;- Lây qua đường hô hấp.
  !important;- Lây trực tiếp khi bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện…
  !important;- Lây gián tiếp ít gặp vì virus sởi dễ bị diệt ở ngoại cảnh.
Bệnh sởi gâ !important;y ra do siêu vi sởi. Bệnh này hay lây đến nỗi 90% những người tiếp xúc với bệnh nhân sẽ bị lây sởi nếu chưa tiêm phòng. Siêu vi sởi có ở mũi và cổ họng của bệnh nhân.
Họ thường đã có thể lây bệnh cho người khác 4 ngày trước khi vết đỏ xuất hiện. Khi bệnh nhân ho, hắt xì, hay nói chuyện, những giọt nước nhỏ xíu có chứa siêu vi sẽ bắn ra không khí và người khác có thể hít vào hoặc những giọt này có thể rơi xuống một nơi nào đó như mặt bàn, điện thoại…Khi ta sờ vào những nơi này và đưa tay lên mũi hay miệng, ta sẽ bị lây bệnh.
Một khi siêu vi sởi vào cơ thể bệnh nhân, chúng thường mọc vào trong những tế bào đằng sau cổ họng và phổi. Sau đó bệnh sẽ lan khắp cơ thể kể cả hệ hô hấp và da.
4. ĐIỀU TRỊ VÀ !important; CHĂM SÓC
Hiện chưa có !important; thuốc đặc trị. Chủ yếu là điều trị triệu chứng, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị biến chứng. Với thể sởi lành tính, điều trị tại nhà. Cách ly trẻ tại phòng riêng ngay khi trẻ mới sốt và viêm long; bảo đảm thoáng, sáng, tránh gió lùa; không cho tiếp xúc với trẻ khác.
Điều trị tại nhà !important; nếu dấu hiệu bệnh nhẹ, không có biến chứng:
-   !important;Theo dõi nhiệt độ hàng ngày.
- Nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối 9&permil !important; để tránh nhiễm khuẩn.
- Tắm rửa sạch bằng nước ấm để trá !important;nh nhiễm trùng và lở loét.
- Dinh dưỡng đầy đủ, thức ăn dễ tiê !important;u và giàu dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A.
- Cho ăn nhẹ, đủ chất !important; cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy
- Nê !important;n nằm phòng riêng (thoáng, sáng, tránh gió lùa).
- Chỉ dù !important;ng thuốc kháng sinh khi có chỉ định của thầy thuốc.
- Đưa đến cơ sở y tế ngay khi cá !important;c dấu hiệu nặng lên:
+ Sốt cao, ho nhiều, tiê !important;u chảy nặng…
+ Ban sởi lặn hết mà !important; vẫn còn sốt.
+ Cá !important;c dấu hiệu biến chứng về tai, phổi, tiêu hóa...
5. BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH
Bệnh sởi  !important;có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
- Viê !important;m phổi - Lao
- Viê !important;m tai giữa - Viêm thanh quản
- Viê !important;m não tủy - Xuất huyết giảm tiểu cầu
Một  !important;số chứng bệnh khác: Viêm kết mạc mắt, dẫn đến loét giác mạc do thiếu Vitamin A dẫn đến mù; Viêm cơ tim; Viêm loét niêm mạc má, miệng; Viêm hạch mạc treo ruột, gây đau bụng; Viêm gan; Viêm cầu thận cấp; Hội chứng Guillain Barré.
KHUYẾN CÁ !important;O CỦA BỘ Y TẾ
Để phò !important;ng chống bệnh sởi, Bộ Y tế khuyến cáo các bà mẹ cách tốt nhất là nên đưa trẻ đi tiêm chủng vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch. Bộ Y tế đang chỉ đạo các đơn vị y tế dự phòng trong cả nước, đặc biệt là các địa phương xảy ra dịch sởi tăng cường các hoạt động giám sát, hướng dẫn việc cách ly, tổ chức điều trị kịp thời để hạn chế tối đa các trường hợp mắc, biến chứng và tử vong do sởi.
Tiê !important;m vắc xin sởi là biện pháp tốt nhất chủ động phòng bệnh sởi. Để phòng bệnh có hiệu quả, trẻ cần được tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất được tiêm cho trẻ từ 9 đến 11 tháng tuổi, mũi thứ hai được tiêm khi trẻ được 18 tháng tuổi. Nếu trẻ được tiêm một mũi vắc xin sởi lúc 9 - 11 tháng tuổi, chỉ có 80-85% trẻ có đáp ứng miễn dịch. Nếu trẻ được tiêm thêm mũi vắc xin sởi thứ hai lúc 18 tháng tuổi thì tỷ lệ bảo vệ là 90-95%. Sau khi trẻ được tiêm đủ 2 mũi vắc xin theo lịch tiêm chủng hoặc sau khi trẻ mắc sởi thì trẻ sẽ có miễn dịch có thể bền vững suốt đời.