* Việt Nam được ghi nhận kiểm soát tốt dịch cúm A/H5N1 trong 10 năm qua
Dịch cúm A/H5N1 cũng đã được kiểm soát tốt trong 10 năm gần đây và Việt Nam được ghi nhận là một trong những quốc gia thành công nhất trong khống chế cúm A/H5N1.
Những năm qua, Phong trà !important;o Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân được triển khai hiệu quả góp phần thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và cải thiện các điều kiện vệ sinh, nước sạch cho người dân trong cộng đồng đã góp phần giảm đáng kể các bệnh truyền nhiễm như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, tay chân miệng, sốt xuất huyết, viêm não, cúm…
Đá !important;ng lưu ý, dịch cúm A/H5N1 cũng đã được kiểm soát tốt trong 10 năm gần đây và Việt Nam được ghi nhận là một trong những quốc gia thành công nhất trong khống chế cúm A/H5N1.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liê !important;n Hương đã nhấn mạnh như vậy khi phát biểu tại buổi Lễ Mít tinh Hưởng ứng Ngày Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2023 - Vì một Việt Nam khỏe mạnh và bền vững,” do Bộ Y tế phối hợp Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tổ chức với sự đồng hành của Quỹ Unilever Việt Nam, diễn ra ngày 30/6, tại Hà Tĩnh.
Giải phá !important;p then chốt giúp kiểm soát dịch bệnh
Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết từ năm 2012 Chí !important;nh phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 26/11/2012 triển khai Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân. Sau 10 năm triển khai Phong trào đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền; sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội từ Trung ương tới địa phương nên đã tạo hiệu ứng tích cực và duy trì bền vững.
Chí !important;nh vì vậy, công tác nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường phòng, chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh lao động, vệ sinh trong cơ sở y tế, vệ sinh tại các cơ sở giáo dục đã từng bước được cải thiện.
Những kết quả chí !important;nh mà Phong trào đạt được như 100% các tỉnh/thành phố hàng năm xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Phong trào; tỷ lệ người dân duy trì thói quen rửa tay với xà phòng đã tăng gấp 2 lần so với năm 2012; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu tăng từ 79% (2012) lên 97% (năm 2022); tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh tăng từ 57% (2012) lên 80,1% (2022); tỷ lệ người dân đô thị được cung cấp nước sạch tăng gần 14% từ 78,5% năm 2012 lên 92% năm 2022; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng 12,5% từ 80% năm 2012 lên 92,5% năm 2022…
Bệnh tả 10 năm gần đâ !important;y không ghi nhận trường hợp mắc, tính đến năm 2022 bệnh tiêu chảy đã giảm 5 lần, bệnh lỵ trực trùng giảm 17 lần, bệnh thương hàn giảm 2 lần, viêm não giảm 4 lần, bệnh tay chân miệng giảm 2 lần so với năm 2012.
Thứ trưởng Bộ Y tế cũng phâ !important;n tích trong đại dịch COVID-19 vừa qua, công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường được khẳng định là một trong những giải pháp then chốt góp phần kiểm soát nhanh chóng bệnh dịch.
(Bá !important;o Kinh tế & Đô thị)
* Gia tăng tai nạn thương tí !important;ch ở trẻ dịp hè
Mặc dù !important; đã được khuyến cáo rất nhiều, nhưng năm nào cũng vậy, cứ vào dịp hè là tai nạn thương tích ở trẻ lại gia tăng.
Tai nạn thương tí !important;ch rình rập trẻ mọi lúc, mọi nơi
Trong 2 tuần trở lại đâ !important;y, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận nhiều trẻ bị tai nạn thương tích nhập viện với các mức độ khác nhau. Đơn cử như bị đuối nước, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt phải điều trị dài ngày, có tổn thương nặng, nguy cơ tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
Bác sĩ Nguyễn Tâ !important;n Hùng – Phó Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, số lượng bệnh nhi bị tai nạn thương tích nhập viện tăng so với thời điểm trước khi học sinh nghỉ hè. Đuối nước, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt là những tai nạn thương tích chủ yếu ở trẻ.
Nguyê !important;n nhân chính là do thời gian này, các em được nghỉ học, được tự do vui chơi nhưng thiếu sự giám sát của gia đình và trường. Bên cạnh đó, trẻ em với bản tính hiếu động, thích tò mò và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích.
Gần đâ !important;y nhất là bệnh nhi T.M. (14 tuổi, ở Quảng Ninh) đi xe đạp điện không may bị đâm vào ô tô. Sau tai nạn trẻ bất tỉnh, vào bệnh viện tỉnh được chẩn đoán tràn máu màng ngoài tim/chấn thương tim, đa chấn thương.
Bê !important;̣nh nhi được các bác sĩ đặt nội khí quản, dẫn lưu màng tim và chuyển cấp cứu đến Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục điều trị. Trẻ vào khoa Cấp cứu và Chống độc trong tình trạng rất nguy kịch, các bác sĩ đã phải kịch hoạt báo động đỏ.
Nhiều chuyê !important;n gia: Cấp cứu, gây mê, hồi sức nội tim mạch, hội sức ngoại tim mạch, ngoại tim mạch, ngoại chỉnh hình và chẩn đoán hình ảnh…, ngay lập tức đã tiến hành hồi sức cấp cứu, đặt cathater tĩnh mạch trung tâm, đặt động mạch, truyền máu, bù dịch và hội chẩn để tiến hành mổ cấp cứu qua giai đoạn nguy kịch.
Sau mổ bệnh nhi được chăm só !important;c tích cực tại khoa Điều trị tích cực Ngoại. Hiện tại, bệnh nhi đã ổn định và đang được tiếp tục theo dõi.
Ngoà !important;i ra còn nhiều trường hợp nặng khác như: Cháu T.H. (5 tuổi, ở Hà Nội), đang đi xe đạp cùng ông thì bị ô tô đâm. Bé T.H, vào Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng đụng dập phổi chảy máu phổi, gãy xương sườn 8-9 bên phải kèm theo chấn thương gan độ II, lóc toàn bộ vùng da cánh tay bên phải và da đầu.
Một trường hợp khá !important;c là bệnh nhi H.P. (4 tuổi, ở Hà Nội) khi đang cùng bà đi xe đạp trên đường, khi đi ngang qua một ngôi nhà đang tháo dỡ thì bất ngờ bị mảng tường đổ sập vào người.
Trẻ nhập viện trong tì !important;nh trạng chảy máu nhiều vùng mũi, rách sàn mũi hai bên, rách vùng mí trái, rách lưỡi phức tạp. Sau một thời gian điều trị tích cực, tình trạng sức khoẻ dần ổn định.
Cá !important;c bác sĩ cho biết thêm, trước đó trong tháng 5/2023, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng đã tiếp nhận một số trẻ nhập viện điều trị do ngã, bỏng, đuối nước…, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Tuyệt đối khô !important;ng chủ quan
Theo cá !important;c bác sĩ, đối với trẻ nhỏ từ 2 đến 5 tuổi thường gặp tai nạn thương tích tại nhà như: ngã, bỏng, hóc dị vật, uống nhầm hóa chất… Còn đối với trẻ từ 6 đến 14 tuổi thường gặp tai nạn đuối nước, tai nạn giao thông…
Bởi, trẻ vốn dĩ rất thí !important;ch nghịch nước, đặc biệt vào mùa hè nắng nóng. Nếu không có sự giám sát chặt chẽ từ người lớn khi trẻ bơi lội, chơi đùa trong ao, hồ, bể bơi…, thì các em phải đối mặt nguy cơ cao bị đuối nước.
Cá !important;c bác sĩ khuyến cáo, khi mùa hè đến, cha mẹ cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn. Đồng thời, dặn dò, giáo dục trẻ về ý thức tự bảo vệ chính mình, về các mối nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia giao thông, hay leo trèo, nghịch ngợm.
Hướng dẫn cho trẻ những kỹ năng cơ bản nhất trá !important;nh nguy cơ đối mặt với những tai nạn khi sinh hoạt, vui chơi.
Tuyệt đối khô !important;ng cho trẻ tự ý leo lên gác cao, cửa sổ đang mở… Các cửa sổ, ban công phải có rào chắn an toàn, bậc thềm, cầu thang cần có lan can, tay vịn chắc chắn để phòng tránh trẻ vấp, ngã.
Với cá !important;c trẻ lớn hơn, gia đình và nhà trường cần hướng dẫn, giáo dục trẻ cách tham gia giao thông an toàn, chấp hành luật lệ giao thông, không vượt đèn đỏ, đi bộ dưới lòng đường, băng qua đường bất ngờ, đùa nghịch, đá bóng dưới lòng đường, đi xe đạp dàn hàng ngang lấn chiến làn đường của các phương tiện khác. Tuyệt đối không cho trẻ tập hay đi xe máy, xe đạp điện khi trẻ chưa đủ tuổi theo quy định.
Đối với cá !important;c công trình thi công nên đặt biển báo hiệu cảnh báo nguy hiểm cho người đi đường tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
( Bá !important;o Kinh tế & Đô thị)
* Hã !important;y tham gia BHYT để được chia sẻ gánh nặng khi ốm đau, bệnh tật
BHYT là !important; chế độ bảo hiểm của Đảng và Nhà nước nhằm chăm sóc sức khỏe Nhân dân, được Nhà nước bảo hộ, do cơ quan BHXH tổ chức thực hiện không vì mục đích lợi nhuận.
Ngà !important;y 16/6/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 823/QĐ-TTg lấy ngày 01 tháng 7 hàng năm là Ngày Bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam để tuyên truyền về Luật BHYT; khuyến khích, vận động Nhân dân tham gia BHYT, tiến tới BHYT toàn dân. BHYT là chế độ bảo hiểm của Đảng và Nhà nước nhằm chăm sóc sức khỏe Nhân dân, được Nhà nước bảo hộ, do cơ quan BHXH tổ chức thực hiện không vì mục đích lợi nhuận. Người tham gia BHYT được quỹ BHYT thanh toán số tiền khám chữa bệnh (KCB) không giới hạn theo phạm vi, mức hưởng, có thể lên tới hàng tỷ đồng/năm. Qua đó, BHYT đã giúp nhiều người có thẻ BHYT vượt qua những khó khăn về kinh tế khi không may bị ốm đau bệnh tật.
Nhiều lợi í !important;ch thiết thực
Tham gia BHYT mang lại rất nhiều lợi í !important;ch thiết thực cho người dân, nhất là các gia đình có mức thu nhập thấp khi chẳng may đau ốm đau, bệnh tật.
BHYT cò !important;n mang ý nghĩa nhân đạo cộng đồng sâu sắc vì khi mọi người cùng nhau tham gia BHYT, người khỏe sẽ hỗ trợ cho những người chẳng may bị ốm đau bệnh tật. Qua đó, góp phần quan trọng thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
BHYT hộ gia đì !important;nh là hình thức tham gia đối với người có tên trong cùng một hộ gia đình đăng ký thường trú hoặc những người có tên trong cùng một hộ gia đình đăng ký thường trú. Với tính nhân văn, ưu việt của chính sách BHYT hộ gia đình, người dân khi tham gia sẽ được những lợi ích sau:
- Được cấp thẻ BHYT để chăm só !important;c sức khỏe khi ốm đau, bệnh tật.
- Được giảm trừ một phần mức đó !important;ng cho các thành viên khi tham gia BHYT theo hộ gia đình.
- Được KCB tại cá !important;c cơ sở y tế trên toàn quốc theo quy định.
- Được quỹ BHYT thanh toá !important;n trong phạm vi, mức hưởng.
- Được quỹ BHYT chi trả cá !important;c loại thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế theo danh mục do Bộ Y tế ban hành.
- Được lựa chọn và !important; thay đổi nơi đăng ký KCB ban đầu vào tháng đầu của mỗi quý.
- Giú !important;p bản thân và gia đình giảm gánh nặng về chi phí KCB khi ốm đau, tai nạn.
- Gó !important;p phần chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia.
Thay đổi mức đó !important;ng, tăng quyền lợi hưởng BHYT từ ngày 01/7/2023
Về mức đó !important;ng, phương thức đóng
Theo quy định, mức đó !important;ng BHYT hộ gia đình đang được quy định bằng 4,5% mức lương cơ sở hiện hành. Từ ngày 01/7/2023 khi mức lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng/tháng theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP, mức đóng BHYT hộ gia đình cũng sẽ tăng theo.
Cụ thể, từ 01/7/2023 khi tham gia BHXH hộ gia đì !important;nh, người tham gia sẽ được Nhà nước giảm một phần mức đóng cho các thành viên cùng tham gia trong năm tài chính, cụ thể như sau:
- Người thứ nhất đó !important;ng = Mức lương cơ sở x 4,5% = 972.000 đồng/năm (mức cũ 804.600 đồng/năm).
- Người thứ 2 đó !important;ng 70% mức đóng của người thứ nhất = 680.400 đồng/năm (mức cũ 563.220 đồng/năm).
- Người thứ 3 đó !important;ng 60% mức đóng của người thứ nhất = 583.200 đồng/năm (mức cũ 482.760 đồng/năm).
- Người thứ 4 đó !important;ng 50% mức đóng của người thứ nhất = 486.000 đồng/năm (mức cũ 402.300 đồng/năm).
- Người thứ 5 trở đi đó !important;ng 40% mức đóng của người thứ nhất = 388.800 đồng/năm (mức cũ 321.840 đồng/năm).
Người tham gia BHYT hộ gia đì !important;nh được chi trả chi phí KCB trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng theo quy định, được lựa chọn đóng định kỳ 03 tháng, 06 tháng hoặc 12 tháng một lần.
Về mức hưởng:  !important;
Đối với cá !important;c trường hợp KCB đúng tuyến trong các trường hợp sau sẽ được quỹ BHYT thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng:
+ KCB đú !important;ng nơi đăng ký KCB ban đầu ghi trên thẻ.
+ Chuyển tuyến KCB BHYT theo đú !important;ng quy định .
( Bá !important;o Kinh tế &Đô thị)
* Chặn dịch sốt xuất huyết
Hiện đang và !important;o mùa mưa, bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết (SXH) đang có nguy cơ bùng phát mạnh. Các chuyên gia cảnh báo cần phải đẩy mạnh phòng, chống dịch để giảm tỷ lệ lưu hành virus SXH trong cộng đồng.
Riê !important;ng tại Khu vực phía Nam đã ghi nhận có khoảng 25.000 trường hợp mắc SXH, so cùng kỳ giảm 39%, ca tử vong cũng giảm so với cùng kỳ năm trước. Trong cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, TS Nguyễn Vũ Thượng - Phó Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM cho biết, tỷ lệ nặng trên tổng số ca mắc SXH vẫn rất cao nếu không phòng, chống kỹ dễ dẫn tới khả năng bùng phát dịch, gây quá tải cho các cơ sở y tế. Ông Thượng nhấn mạnh: Đã bắt đầu vào mùa mưa nên phải chống dịch ngay từ bây giờ để giảm tỷ lệ lưu hành virus SXH, giảm các ca mắc và ca chuyển nặng.
Tại Đồng Thá !important;p, theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh tỉnh, dịch SXH và tay chân miệng cũng đang diễn tiến phức tạp. Địa phương này đã ghi nhận 1.447 ca mắc SXH từ đầu năm đến nay, trong đó có 82 trường hợp nặng, 1 trường hợp tử vong.
Bá !important;o cáo của Sở Y tế Hà Nội cho thấy, năm 2022, toàn thành phố có hơn 19.000 trường hợp mắc SXH, trong đó có 25 trường hợp tử vong. Riêng từ đầu năm đến giữa tháng 6/2023, thành phố ghi nhận gần 400 trường hợp mắc SXH (tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2022). Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Hà Đông, Thạch Thất, Bắc Từ Liêm, Đống Đa, Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Chương Mỹ, Thanh Oai, Tây Hồ, Thanh Trì và Cầu Giấy. Qua theo dõi, đánh giá tình hình dịch bệnh SXH trên thế giới, tại Việt Nam cũng như ở Hà Nội trong nhiều năm qua, Sở Y tế Hà Nội nhận định, dịch bệnh này năm nay sẽ có những diễn biến phức tạp và công tác phòng, chống còn nhiều khó khăn.
Lý !important; giải về nhận định này, bà Trần Thị Nhị Hà - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội phân tích, điều kiện khí hậu hiện nay, nắng lắm, mưa nhiều tạo thuận lợi cho véc tơ truyền bệnh là muỗi vằn sinh sôi, phát triển. Thêm vào đó, nhiều nơi còn xả rác thải chưa đúng nơi quy định, phế liệu đọng nước chưa được thu gom… Người dân có thói quen tích trữ nước mưa, nước sinh hoạt, nước tưới cây trong các bể xây, thùng phi, xô, chậu… hay trồng cây cảnh, hòn non bộ đã vô tình tạo ra môi trường thuận lợi cho muỗi truyền bệnh SXH đẻ trứng và bọ gậy phát triển.
TS Nguyễn Văn Dũng - Trưởng khoa Cô !important;n trùng (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương) cảnh báo, SXH là căn bệnh vô cùng “nóng” hiện nay. Mấy năm gần đây, SXH không còn quy luật cứ 4-5 năm lại có một đợt dịch đỉnh điểm nữa mà tăng hàng năm do thời tiết mưa nắng thất thường. Đặc biệt năm nay, hiện tượng EI Nino khiến thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều dẫn đến SXH sẽ gia tăng.
Ô !important;ng Khổng Minh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho rằng, vệ sinh môi trường trong phòng, chống SXH đòi hỏi yêu cầu cao hơn. Cùng với đó, công tác phòng, chống dịch bệnh SXH chỉ ngành y tế vào cuộc là chưa đủ. Nếu như người dân hiểu rõ về cơ chế lây truyền bệnh và thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống theo hướng dẫn của cơ quan y tế thì hoàn toàn có thể ngăn chặn được sự gia tăng dịch bệnh.
(Bá !important;o Đại đoàn kết)