* Chỉ có !important; 24 ca COVID-19 mới, cả nước không còn bệnh nhân nặng nào
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 9/7 của Bộ Y tế cho biết chỉ có 24 ca mắc COVID-19, thấp nhất trong vài tháng qua. Hôm nay có 15 bệnh nhân khỏi, cả nước không còn bệnh nhân COVID-19 nào thở oxy.
Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có !important; 11.621.057 ca nhiễm, đứng thứ 13/231 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 120/231 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 117.440 ca nhiễm).
Tì !important;nh hình điều trị COVID-19
1. Số bệnh nhâ !important;n khỏi bệnh:
- Bệnh nhâ !important;n được công bố khỏi bệnh trong ngày: 15 ca
- Tổng số ca được điều trị khỏi: 10.640.194 ca
2. Số bệnh nhâ !important;n đang thở ô xy là 0 ca, trong đó:
- Thở ô !important; xy qua mặt nạ: 0 ca
- Thở ô !important; xy dòng cao HFNC: 0 ca
- Thở má !important;y không xâm lấn: 0 ca
- Thở má !important;y xâm lấn: 0 ca
- ECMO: 0 ca
3. Số bệnh nhâ !important;n tử vong:
- Trong ngà !important;y ghi nhận 0 ca tử vong.
- Trung bì !important;nh số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 0 ca.
- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tí !important;nh đến nay là 43.206 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
- Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/231 vù !important;ng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 141/231 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/50(xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 29/50 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).
Tì !important;nh hình tiêm vaccine COVID-19
Trong ngà !important;y 08/7 có 0 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 266.494.671 liều, trong đó:
+ Số liều tiê !important;m cho người từ 18 tuổi trở lên là 223.812.988 liều: Mũi 1 là 70.909.535 liều; Mũi 2 là 68.457.362 liều; Mũi bổ sung là 14.344.123 liều; Mũi nhắc lại lần 1 là 52.162.870 liều; Mũi nhắc lại lần 2 là 17.939.098 liều.
+ Số liều tiê !important;m cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.965.655 liều: Mũi 1 là 9.130.889 liều; Mũi 2 là 9.021.382 liều; Mũi nhắc lại lần 1 là 5.813.384 liều.
+ Số liều tiê !important;m cho trẻ từ 5-11 tuổi là 18.716.028 liều: Mũi 1 là 10.232.662 liều; Mũi 2 là 8.483.366 liều.
(Bá !important;o Sức khỏe &đời sống)
* Nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ thức ăn đường phố
Việc phá !important;t triển các loại hình dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố từ lâu đã trở thành một nhu cầu tất yếu của xã hội, đem lại nhiều thuận tiện cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, thức ăn đường phố cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm. Do đó, thời gian qua, công tác quản lý dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố luôn được cơ quan chức năng trên địa bàn Thủ đô đặc biệt chú trọng.
Cá !important;c yếu tố quyết định an toàn thực phẩm
Theo Chi cục trưởng Chi cục An toà !important;n vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế Hà Nội) Đặng Thanh Phong, trong 6 tháng đầu năm 2023, toàn thành phố đã thành lập 669 đoàn kiểm tra liên ngành và chuyên ngành. Qua kiểm tra hơn 31.000 cơ sở, cơ quan chức năng đã tiến hành xử lý vi phạm hành chính hơn 1.000 cơ sở với số tiền xử phạt hơn 3 tỷ đồng.
Cá !important;c lỗi vi phạm chủ yếu là bếp ăn chưa bố trí hợp lý theo quy định một chiều khép kín; người tham gia chế biến chưa đáp ứng đầy đủ các quy trình an toàn thực phẩm; một số cơ sở chưa tuân thủ các điều kiện về bảo đảm an toàn thực phẩm; nguồn gốc thực phẩm đưa vào chế biến chưa chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ… “Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đã yêu cầu các cơ sở vi phạm khắc phục ngay những tồn tại. Thậm chí, có bếp ăn, các đoàn kiểm tra đã yêu cầu phải dừng hoạt động cho đến khi khắc phục sai phạm”, ông Đặng Thanh Phong thông tin.
Đề cập đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm do thức ăn đường phố tăng cao hơn trong mù !important;a nắng nóng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, nguyên cán bộ Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng, có 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Một là, khâu bảo quản thực phẩm tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Cụ thể, việc bày bán thực phẩm ngoài trời, không che đậy hoặc che đậy không bảo đảm, không được bảo quản lạnh... đều khiến chúng dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, dính bụi bẩn đường phố... Hai là, nhiệt độ mùa hè rất lý tưởng cho vi khuẩn phát triển mạnh, theo cấp số nhân. Ba là, mùa hè chính là thời điểm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm do rác, nước thải, sự phát triển mạnh của ruồi, nhặng, gián, muỗi... “Việc trưng bày các món ăn, đồ uống trong môi trường như vậy không tránh khỏi nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Không chỉ với những cửa hàng thức ăn đường phố, cửa hàng kinh doanh ăn uống mà ngay tại nhà, tự tay mình làm cũng dễ gặp rủi ro”, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh lưu ý.
Cá !important;c chuyên gia cũng chỉ ra rằng, yếu tố quyết định trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm vẫn là chủ cơ sở phải nhận thức và hành động đúng. Trưởng khoa Y tế công cộng và an toàn thực phẩm (Trung tâm Y tế quận Ba Đình) Đặng Thị Thanh Hà cho biết, qua kiểm tra, các cán bộ trung tâm luôn lưu ý chủ cơ sở về các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm dễ gây ngộ độc thực phẩm. Cụ thể là các chủ cơ sở phải bảo đảm người tham gia chế biến có đủ sức khỏe, được khám sức khỏe định kỳ đầy đủ theo quy định. Ngoài ra, người chế biến phải có kiến thức về an toàn thực phẩm, được tập huấn và nắm chắc các quy định thì mới thực hành đúng. Đặc biệt, đối với các cơ sở, nguyên liệu đầu vào phải bảo đảm được truy xuất nguồn gốc. Khi nguyên liệu được nhập về phải chế biến và bảo quản đúng quy định. Nếu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu này thì cơ sở sẽ không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Phải đồng loạt và !important;o cuộc
Để tăng cường cô !important;ng tác quản lý an toàn thực phẩm nói chung và dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố nói riêng, từ nay đến cuối năm 2023, ngành Y tế Hà Nội tiếp tục tập trung vào 5 giải pháp quan trọng; trong đó sẽ tăng cường tổ chức thanh tra, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, chuyên đề, đột xuất. Đồng thời tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm, hạn chế các bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra trên địa bàn thành phố. Cùng với đó, ngành nâng cao năng lực hệ thống kiểm nghiệm bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm; tiếp tục xây dựng mô hình điểm về an toàn thực phẩm, duy trì các chuyên đề về dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, an toàn thực phẩm tuyến phố văn minh tại 30 quận, huyện, thị xã.
Phó !important; Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho rằng, để công tác quản lý an toàn thực phẩm tiếp tục phát huy hiệu quả, các địa phương cần kiên quyết xử lý các cơ sở vi phạm, thay vì chỉ đôn đốc, nhắc nhở; đồng thời công khai cơ sở vi phạm để người dân biết, không sử dụng sản phẩm của những cơ sở này. Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông, hướng dẫn kiến thức về an toàn thực phẩm tới các nhóm đối tượng đích, gồm: Người quản lý, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm. Ngoài ra, tổ chức các buổi truyền thông cộng đồng, phổ biến và hướng dẫn quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến, kinh doanh và bảo quản thực phẩm. Đồng thời, tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn các văn bản quy định hiện hành về an toàn thực phẩm cho Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm và cán bộ mạng lưới an toàn thực phẩm tại các địa bàn.
Cò !important;n theo Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội Đặng Thanh Phong, để công tác quản lý dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố đạt hiệu quả cần có sự vào cuộc đồng loạt của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm (nếu có). Cùng với sự vào cuộc của cơ quan chức năng, người tiêu dùng cần nói “không” với thực phẩm không an toàn, đồng thời kịp thời cung cấp thông tin khi phát hiện nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm cho cơ quan chức năng.
(Bá !important;o Hà Nội mới)
* Hà Nội: 68,2% người cao tuổi đã được khám sức khỏe định kỳ
6 thá !important;ng đầu năm nay, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn Hà Nội là 7,0%, tỷ lệ người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ đạt 68,2%..
Thô !important;ng tin từ Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Hà Nội cho biết, là thành phố đông dân thứ hai cả nước, hiện nay chất lượng dân số của Thủ đô đã từng bước được nâng cao song vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Kết quả 6 thá !important;ng đầu năm 2023, tỷ lệ sinh con thứ 3 trên địa bàn thành phố là 7,0%, giảm 0,04% so cùng kỳ 2022), tuy có giảm mỗi năm nhưng chưa nhiều và chưa bền vững. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở mức cao, bình quân 2,22%/năm, mỗi năm tăng khoảng 160.000 người - tương đương dân số của 01 huyện, tạo ra áp lực lớn cho kinh tế - xã hội Thủ đô.
Cá !important;c chỉ tiêu khác về công tác DS-KHHGĐ của Hà Nội ở 6 tháng đầu năm nay cơ bản hoàn thành kế hoạch như: tỷ lệ người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ đạt 68,2 % (tăng 4% so cùng kỳ 2022); tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 85,0% (tăng 1,07% so cùng kỳ 2022), tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 88,0 % (tăng 1,67% so cùng kỳ 2022), tỷ lệ cặp nam nữ thanh niên được tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn đạt 45,0 % (tăng 17% so cùng kỳ 2022);
Đặc biệt, tỷ số giới tí !important;nh khi sinh ở mức 112,1 trẻ trai/100 trẻ gái, giảm khá mạnh so với cùng kỳ bởi ở 6 tháng đầu năm 2022 tỷ lệ này là 112,9 trẻ trai/100 trẻ gái.
Ngoà !important;i ra, hiện nay tại Hà Nội có nhiều mô hình được duy trì và nhân rộng tại các địa bàn như: Mô hình can thiệp truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình tới vùng dân cư đặc thù; Mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng; Mô hình tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân và Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên…
( Bá !important;o An ninh thủ đô)