* Bá !important;o động bệnh tay chân miệng với nhiều trường hợp bệnh nặng
Những ngà !important;y gần đây, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng, trong đó có ca phải thở máy, lọc máu. Các bác sĩ nhận định, năm nay dịch bệnh tay chân miệng đến sớm hơn và xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, nguy hiểm.
(Bá !important;o điện tử vnews)
* Ngà !important;y Thế giới tôn vinh người hiến máu 14/6: Ai không nên hiến máu?
Hiến má !important;u không chỉ là nghĩa cử cao đẹp cho cộng đồng mà còn mang tới cho người hiến những lợi ích không ngờ về sức khỏe. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, vẫn có một số người không nên hiến máu.
(Bá !important;o Tin tức- infographic)
* Bá !important;c sĩ hướng dẫn theo dõi các dấu hiệu nặng ở trẻ mắc tay chân miệng
Toà !important;n bộ hướng dẫn của bác sĩ về cách theo dõi các triệu chứng ở trẻ mắc tay chân miệng; cách chăm sóc và phòng lây nhiễm cho trẻ.
TS.BS Đặng Thị Thú !important;y, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cảnh báo: "Từ tháng 4 tới nay, bệnh tay chân miệng đang gia tăng số ca mắc. Đây là bệnh truyền nhiễm do virus gây nên, phổ biến là do nhóm Coxackievirus và Enterovirus 71. Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp điều trị chính vẫn là điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ, đồng thời theo dõi và điều trị các biến chứng, kháng sinh chỉ được dùng trong trường hợp có bội nhiễm".
Theo TS.BS Đặng Thị Thuý !important;, bệnh tay chân miệng lây qua đường tiêu hóa, qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh (bắt tay, ôm, hôn), tiếp xúc với đồ chơi, quần áo, đồ dùng sinh hoạt, bề mặt có chứa virus. Bệnh có khả năng lây lan nhanh, đặc biệt ở môi trường tập thể như mẫu giáo, trường học.
Theo đó !important;, hầu hết trẻ bị bệnh tay chân miệng có thể hồi phục dần sau 7 - 10 ngày, giống như các sốt virus khác; tuy nhiên một số trường hợp có thể gặp các biến chứng nguy hiểm tới tính mạng như: Viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp.
Biểu hiện của bệnh tay châ !important;n miệng thường thấy là: Loét miệng với các vết loét thường ở vòm khẩu cái, niêm mạc má, miệng, lưỡi khiến trẻ đau, khó nuốt, ăn uống kém, quấy khóc khi ăn; ban phỏng nước nổi gồ trên da, sờ vào chắc, thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông.
Trẻ có !important; thể sốt nhẹ và sốt cao, nếu trẻ sốt cao khó hạ là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng.
Cũng theo BS. Đặng Thú !important;y, đối với trẻ bị tay chân miệng ở mức độ nhẹ, chỉ có loét miệng và mọc ban da, trẻ có thể được điều trị và theo dõi trẻ tại nhà. Cha mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bằng cách uống nhiều nước mát và ăn thức ăn dễ tiêu, không cho ngậm vú nhựa, không cho ăn, uống đồ có vị chua hoặc có gia vị; vệ sinh răng miệng và thân thể cho trẻ hàng ngày để tránh bội nhiễm.
Trong quá !important; trình chăm sóc trẻ, cha mẹ cần theo dõi các dấu hiêu nặng cần cho trẻ nhập viện như: Trẻ sốt cao trên 39 độ C, nôn nhiều, giật mình; trẻ có biểu hiện quấy khóc, bứt rứt, khó ngủ hay ngủ gà, lơ mơ; trẻ run chân tay, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng; da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh. Về hô hấp, trẻ thở nhanh, thở bất thường, ngưng thở, rút lõm ngực, khò khè là các dấu hiệu nặng cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.
Bá !important;c sĩ cũng khuyến cáo, để phòng bệnh tay chân miệng, người dân cần áp dụng các biện pháp phòng bệnh lây theo đường tiêu hóa như ngăn chặn nguồn lây, vệ sinh sạch sẽ. Cụ thể, các biện pháp cần thực hiện như:
- Rửa tay thường xuyê !important;n bằng xà phòng (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã…
- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: Ăn chí !important;n, uống sôi; rửa sạch vật dụng ăn uống; đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; hạn chế cho trẻ dùng chung đồ chơi, vật dụng sinh hoạt, không mớm thức ăn cho trẻ trong khi đang có dịch.
- Thường xuyê !important;n vệ sinh các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- Khô !important;ng cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
- Sử dụng nhà !important; tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
  !important;- Khi ở lớp trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.
(Bá !important;o Tin tức)
* Hà !important;ng triệu người tình nguyện hiến máu đem lại sự sống vô giá cho người bệnh
Hô !important;m nay 14/6 là Ngày Quốc tế người hiến máu, Tổ chức Y tế Thế giới đã lựa chọn thông điệp "Thường xuyên hiến máu, hiến huyết tương. Chia sẻ yêu thương, trao sự sống” nhằm kêu gọi mọi người tham gia hiến máu, hiến các thành phần máu thường xuyên, trong đó có huyết tương.
Mỗi năm, thế giới có !important; hàng triệu người tình nguyện hiến máu, góp phần đem lại sự sống vô giá cho người bệnh. Để ghi nhận và bày tỏ sự biết ơn với nghĩa cử cao đẹp đó, từ năm 2005, Tổ chức Y tế Thế giới đã lấy ngày 14/6 là ngày Quốc tế người hiến máu.
Đâ !important;y cũng là ngày sinh của nhà khoa học Karl Landsteiner – người đã phát hiện ra hệ nhóm máu ABO, mở ra kỷ nguyên mới của an toàn truyền máu.
Năm 2023, Tổ chức Y tế Thế giới đã !important; chọn thông điệp của ngày 14/6 là “Thường xuyên hiến máu, hiến huyết tương. Chia sẻ yêu thương, trao sự sống”. Thông điệp nhằm kêu gọi mọi người tham gia hiến máu, hiến các thành phần máu thường xuyên, rong đó có huyết tương.
Cù !important;ng với các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) thì huyết tương cũng là thành phần quan trọng trong máu, chứa chủ yếu là nước và nhiều chất rất cần thiết với sự phát triển và chuyển hóa của cơ thể.
Ở nhiều nước trê !important;n thế giới, hiến huyết tương gạn tách tương đối phổ biến. Số lít huyết tương tiếp nhận được trên 1.000 dân ở Cộng hòa Séc là 45 lít; tương tự con số này ở Hungary, Đức và Hà Lan lần lượt là 41, 36 và 19 lít. Trong sự kiện toàn cầu kỷ niệm Ngày Quốc tế hiến máu 14/6/2017 do Việt Nam là nước chủ nhà, người lập kỷ lục hiến máu của Hà Lan cũng tham dự với tổng số 641 lần, trong đó có 415 lần hiến huyết tương. Tại Việt Nam, hiến huyết tương chưa được triển khai rộng rãi so với hiến tiểu cầu, nhưng là xu hướng được ngành Huyết học – Truyền máu hướng tới.
Thật tuyệt vời khi số người hiến má !important;u thường xuyên tại Việt Nam ngày càng tăng cao, ý nghĩa của việc hiến máu được lan tỏa đến nhiều tầng lớp nhân dân. Hàng vạn người đã đều đặn thực hiện hành động đơn giản này, coi đó như thói quen, như việc làm đơn giản, như lẽ sống thường ngày để mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính bản thân mình và cho những người đang cần máu.
Đá !important;nh giá về hoạt động ý nghĩa này thời gian qua, PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương cho biết: “Qua rất nhiều năm của công tác vận động hiến máu tình nguyện thì cho đến nay, chúng tôi thấy rằng đã có sự thay đổi cơ bản về nhận thức của tất cả các tầng lớp nhân dân trên cả nước. Việc hiến máu đã trở thành một hành động, một nghĩa cử cao cả được thực hiện thường xuyên của tất cả mọi người, của tất cả các tầng lớp trong xã hội và có sự vào cuộc của các cơ quan Đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân”.
Nhờ vậy mà !important; những năm gần đây, hầu như không còn xảy ra tình trạng thiếu máu vào dịp hè và Tết, bệnh nhân cũng không còn phải mòn mỏi chờ đợi máu do thiếu nguồn người hiến máu.
Tại Việt Nam, từ năm 2007 đê !important;́n nay, Ban Chỉ đạo Vận động hiến máu tình nguyện các cấp đều tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế người hiến máu 14/6 nhằm ghi nhận và tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của những người hiến máu.
Năm 2022, toà !important;n quốc đã vận động và tiếp nhận được hơn 1,4 triệu đơn vị máu, cơ bản đáp ứng nhu cầu máu phục vụ cấp cứu và điều trị người bệnh; tỷ lệ HMTN đạt 99%; tỷ lệ dân số hiến máu đạt gần 1,5%. Nhiều chiến dịch truyền thông và sự kiện hiến máu tình nguyện được tổ chức sáng tạo, thành công như: Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4, Ngày Quốc tế người hiến máu 14/6, Chiến dịch Vận động HMTN dịp Tết và Lễ hội Xuân hồng, Chiến dịch Những giọt máu hồng hè và Hành trình Đỏ…
Trong hơn 1,4 triệu đơn vị má !important;u của toàn quốc, Viện Huyết học – Truyền máu TW đã tiếp nhận được 379.161 đơn vị máu, chiếm 26,4% tổng lượng máu tiếp nhận của toàn quốc. Viện cũng đã điều chế và cung cấp được gần 688.000 đơn vị chế phẩm máu tới 181 cơ sở y tế tại 29 tỉnh/ thành phố.
(Bá !important;o Sức khỏe & đời sống)
* Nguy cơ bệnh dại bù !important;ng phát mùa nắng nóng
Mù !important;a hè thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh dại bùng phát mạnh nhất, đỉnh điểm vào khoảng tháng 5 đến tháng 8. Đặc biệt, thói quen nuôi chó, mèo thả rông, trong khi việc tiêm phòng vắc xin cho vật nuôi chưa được nhiều người quan tâm. Thời điểm này, trên địa bàn cả nước, ghi nhận nhiều trường hợp bị chó, mèo cắn gia tăng.
(Bá !important;o điện tử vnews)