* Hà !important; Nội: Khuyến khích người dân tích cực, chủ động tiêm vaccine COVID-19
UBND TP Hà !important; Nội đã ban hành Kế hoạch số 169/KH-UBND truyền thông tiêm vaccine phòng Covid-19 tại TP Hà Nội năm 2023-2024.
Kê !important;́ hoạch nêu rõ, truyền thông chủ trương, chính sách của Đảng, chính sách pháp luật của Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, UBND các cấp về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới và tiêm chủng vaccine phòng Covid-19.
Các đơn vị, địa phương truyền thô !important;ng vận động người dân ủng hộ công tác tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 theo tinh thần “Tiêm vaccine phòng Covid-19 nhằm phòng, chống dịch”. Khuyến khích người dân tích cực, chủ động tham gia tiêm vaccine đầy đủ, đúng lịch, đúng đối tượng theo khuyến cáo của ngành Y tế.
Truyền thô !important;ng về công tác cung ứng vaccine phòng Covid-19, đảm bảo an toàn tiêm chủng, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tiêm chủng. Sự phối hợp giữa các sở, ngành, địa phương, DN, tổ chức... trong triển khai tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên địa bàn toàn TP.
Xâ !important;y dựng các sự kiện liên quan đến truyền thông vận động người dân tham gia tiêm chủng để tăng cường truyền thông đến các nhóm đối tượng đích. Nâng cao năng lực truyền thông tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho các cơ quan báo chí, cán bộ y tế và lực lượng tham gia Chiến dịch tiêm chủng.
Phá !important;t hiện, nêu gương những tập thể, cá nhân điển hình trong thực hiện tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 an toàn, đạt hiệu quả cao.
Theo đó, thời gian thực hiện từ thá !important;ng 4/2023 đến tháng 12/2024.
Cá !important;c hoạt động chủ yếu: Xây dựng kế hoạch truyền thông tiêm chủng vaccine phòng Covid-19, có thể lồng ghép trong kế hoạch phòng, chông dịch và tiêm chủng vaccine phòng Covid-19, bố trí nguồn lực (nhân lực, trang thiết bị, kinh phí) để thực hiện đạt hiệu quả.
Tăng cường truyê !important;̀n thông trên các cơ quan báo chí Trung ương và TP về kế hoạch triển khai tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên địa bàn TP như: Xây dựng các tin, bài, phóng sự, chương trình truyền hình, chương trình phát thanh, tọa đàm, giao lưu trực tuyến...
Truyền thô !important;ng trên trang thông tin điện tử của TP và các quận, huyện, thị xã và mạng xã hội (Facebook, Zalo, Viber...) về kế hoạch triển khai tiêm chủng, các khuyến cáo, thông điệp tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 an toàn, đầy đủ, đúng lịch.
Giải đá !important;p các thắc mẳc, câu hỏi của người dân, bác bỏ thông tin sai sự thật, tin đồn, tin giả về vaccine phòng Covid-19.
Thô !important;ng qua đăng tải các tài liệu truyên thông của Bộ Y tế cung câp và đã được hiệu chỉnh phù hợp với điều kiện của địa phương như: Tin nhắn, bài viết, hình ảnh/infographic, videoclip, audiospot.. tổ chức các chương trình truyền thông, tọa đàm, giao lưu trực tuyến, giải đáp thắc mắc. Tham gia các chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội do Bộ Y tế thực hiện.
Hoạt động đường dâ !important;y nóng của Hà Nội cung cấp thông tin, tư vấn kịp thời cho người dân về tiêm chủng vaccine phòng Covid-19. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội là đơn vị thường trực phối hợp các đơn vị trong ngành xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động truyền thông tiêm vaccine phòng Covid-19 trên địa bàn.
(Bá !important;o Kinh tế & đô thị)
* Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Vượt qua đại dịch nhờ sự đồng lò !important;ng, quyết liệt
Trong hơn ba năm qua, dưới sự lã !important;nh đạo của Đảng, Nhà nước, ngành y tế cùng với các bộ, ngành, chính quyền địa phương và người dân trong cả nước đã chung sức, đồng lòng khống chế thành công dịch Covid-19, một đại dịch chưa từng có trong lịch sử.
Một trong những bà !important;i học kinh nghiệm được ngành y tế rút ra trong công tác phòng chống dịch là sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, quyết liệt, kịp thời của Trung ương; sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; sự tham gia tích cực của nhân dân.
Vừa là !important;m, vừa nghiên cứu, vừa rút kinh nghiệm
Thứ trưởng Đỗ Xuâ !important;n Tuyên, Phó Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Y tế chia sẻ, Covid-19 là loại dịch bệnh chưa từng có trong tiền lệ. Ngay từ khi ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên tại nước ta, ngành y tế triển khai các biện pháp phòng chống dịch theo hướng vừa làm, vừa nghiên cứu, vừa rút kinh nghiệm, đúng với tinh thần chỉ đạo của Chính phủ “chống dịch như chống giặc”.
Nhì !important;n lại ba năm chống dịch, cùng với sự chỉ đạo, định hướng kịp thời của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ, Ban cán sự đảng Bộ Y tế đã ban hành hàng chục nghị quyết định hướng, chỉ đạo kịp thời các hoạt động liên quan, từ việc chỉ đạo triển khai các biện pháp giám sát, cách ly, điều trị đến việc mua, phân bổ, tiêm vaccine phòng Covid-19…
Đặc biệt khi dịch bù !important;ng phát mạnh tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía nam, Ban cán sự đảng Bộ Y tế ban hành các nghị quyết về những nội dung chưa có tiền lệ như việc thành lập các trung tâm hồi sức đáp ứng khẩn cấp công tác điều trị Covid-19; huy động nhân lực từ các bệnh viện tuyến Trung ương, các tỉnh, thành phố phía bắc vào hỗ trợ các tỉnh, thành phố phía nam chống dịch.
Bộ Y tế đã !important; nghiên cứu, tham mưu trình Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các văn bản liên quan công tác phòng chống dịch trong điều kiện dịch chưa từng có trong tiền lệ, như quyết định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19; kế hoạch phòng chống dịch; phương án ứng phó đối với từng cấp độ.
Đồng thời Bộ Y tế ban hà !important;nh kịp thời các hướng dẫn về công tác giám sát ca bệnh; hướng dẫn về điều trị; hướng dẫn về tiêm vaccine…; thường xuyên làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới và các tổ chức quốc tế cập nhật diễn biến dịch trên thế giới, từ đó tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có các phương án, giải pháp chống dịch phù hợp.
Bằng sự nỗ lực của ngà !important;nh y tế và các bộ, ngành, chính quyền và người dân trong cả nước, dịch Covid-19 được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Việt Nam đã sớm thực hiện chiến lược “thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch Covid-19” sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP từ tháng 10/2021.
Trong 5 thá !important;ng đầu năm 2023, trung bình hằng tháng ghi nhận 17 nghìn ca mắc Covid-19, giảm 8,5 lần so với 2021, giảm 48 lần so với 2022; ghi nhận 20 ca tử vong, chiếm tỷ lệ 0,02% số ca mắc mới (năm 2021 là 1,86%, năm 2022 là 0,1%). Hiện nay, tỷ lệ người bệnh Covid-19 nhập viện thấp hơn; tỷ lệ nặng cũng giảm bằng hoặc thấp hơn một số bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bằng sự nỗ lực của ngà !important;nh y tế và các bộ, ngành, chính quyền và người dân trong cả nước, dịch Covid-19 được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Việt Nam đã sớm thực hiện chiến lược “thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch Covid-19” sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP từ tháng 10/2021.
Thống kê !important; của ngành y tế cho thấy, tỷ lệ liều vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam cao hơn 1,6 lần so với trung bình của thế giới, trong đó tỷ lệ tiêm liều cơ bản cao hơn 1,4 lần và tỷ lệ tiêm mũi nhắc lại cao hơn hai lần so với trung bình thế giới. Việt Nam là nước trong tốp 10 thế giới tiếp cận vaccine nhanh nhất và độ bao phủ vaccine cao nhất.
Chí !important;nh vì thế, Việt Nam là một trong những nước sớm chuyển trạng thái từ cách ly, khoanh vùng, dập dịch sang thích ứng an toàn, hiệu quả để vừa bảo đảm nguồn lực cho phòng chống dịch vừa bảo đảm phát triển kinh tế.
Kiểm soá !important;t, quản lý bền vững đối với dịch Covid-19
Tại phiê !important;n họp thứ 20, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đã thống nhất đủ điều kiện chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Đây là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự thành công trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Đá !important;ng chú ý, Bộ Y tế đang hoàn thiện kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững đối với dịch Covid-19 giai đoạn 2023-2025; hoàn thiện hướng dẫn triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 phù hợp tình hình các địa phương.
Đồng thời, Bộ Y tế rà !important; soát, sửa đổi, cập nhật hướng dẫn giám sát và phòng chống Covid-19 phù hợp tình hình dịch; lồng ghép giám sát Covid-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bao gồm cả giám sát trọng điểm; tiếp tục giám sát giải trình tự gien và giám sát các trường hợp viêm phổi nặng, các ca bệnh nặng, ổ dịch có diễn biến bất thường tại các cơ sở y tế, cộng đồng. Rà soát, sửa đổi, cập nhật các phác đồ điều trị, quản lý bệnh nhân Covid-19, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện phù hợp tình hình mới; đưa tiêm vaccine phòng Covid-19 vào hoạt động tiêm chủng thường xuyên...
PGS, TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâ !important;m đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam nêu rõ, ngày 5/5 vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, nhưng trên thực tế, Việt Nam đã từng bước nới lỏng các biện pháp chống dịch; điều chỉnh linh hoạt việc mở cửa, không cấm đoán đi lại, du lịch, tổ chức hội họp, tổ chức sự kiện, không yêu cầu xét nghiệm bắt buộc… để thúc đẩy kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Tuy chuyển sang nhó !important;m B, cùng với các bệnh truyền nhiễm khác, nhưng Covid-19 vẫn phải là bệnh có tính đặc thù vì Tổ chức Y tế Thế giới chưa công bố kết thúc đại dịch Covid-19. Do vậy, Việt Nam cần có chính sách, kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 trong thời gian tới, theo dõi sát tình hình dịch bệnh để có đáp ứng phù hợp, không bất ngờ, kiểm soát được dịch trong mọi tình huống nhưng không tốn kém, bảo vệ sức khỏe và quyền lợi người dân; đặc biệt lưu ý, các hoạt động giám sát, dự phòng cá nhân, tiêm chủng, truyền thông, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương…
PGS, TS Phạm Quang Thá !important;i, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho rằng: Cần có những giải pháp lấp đầy khoảng trống khi chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, đó là hệ thống giám sát bệnh ổn định; duy trì hệ thống phòng xét nghiệm đang hoạt động tốt với đầy đủ sinh phẩm và trang thiết bị. Hệ thống điều trị cần luôn sẵn thuốc dự trữ và sẵn sàng khi ca bệnh tăng đột biến… Cuối cùng, đó là có hệ thống văn bản pháp luật quy định rõ về chi trả cũng như sự sẵn sàng của vaccine phòng bệnh và cơ chế chi trả.
(Bá !important;o Nhân dân)
* Tỷ lệ tiê !important;m chủng ở trẻ em phục hồi sau đại dịch COVID-19
Liê !important;n minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) cho biết tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em bắt đầu phục hồi vào năm 2022 tại các nước nghèo sau khi bị gián đoạn nghiêm trọng do đại dịch COVID-19.
Nhiều nhó !important;m y tế trên thế giới cho rằng tác động của đại dịch COVID-19 đối với tỷ lệ tiêm chủng định kỳ cho trẻ em là "bước thụt lùi lớn nhất trong một thế hệ".
(Bá !important;o Sức khỏe & đời sống- infographic)
* Chủ động vắc xin
Chương trì !important;nh tiêm chủng mở rộng do Bộ Y tế thực hiện, được triển khai ở VN từ năm 1981, hiện cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 5 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi một số bệnh truyền nhiễm phổ biến và gây tử vong cao.
Đến nay, chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) có 11 loại vắc xin (phòng lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib) với cả chục triệu mũi tiêm/năm, góp phần quan trọng phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe trẻ em. Hằng năm, trên cơ sở nhu cầu của các đơn vị, địa phương, Bộ Y tế giao Viện Vệ sinh dịch tễ (VSDT) T.Ư đặt hàng và ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất vắc xin để cung ứng vắc xin phục vụ cho TCMR. Việc cung ứng vắc xin được thực hiện theo các quy định của pháp luật về giá và đặt hàng.
Từ khoảng giữa năm 2022, cá !important;c địa phương bắt đầu thiếu vắc xin TCMR. Cuối năm 2022 và đầu năm nay, tình trạng thiếu vắc xin trầm trọng hơn, trong đó có vắc xin phòng các bệnh nặng, dễ gây dịch ở trẻ nhỏ như: DPT (ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván); "5 trong 1" (ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm màng não và viêm phổi). Đến nay, thiếu vắc xin TCMR vẫn đang là thực tế tại các địa phương. Thiếu hụt vắc xin, trước hết thuộc trách nhiệm của Bộ Y tế. Là cơ quan nắm được các thủ tục mua sắm, giá cả, nguồn cung và đặc biệt, biết rõ nhất các nguy cơ nếu trẻ không được tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch, nhưng đến tháng 9.2022, Bộ Y tế vẫn chỉ thông tin, "Bộ Y tế đã và đang quyết liệt chỉ đạo, đôn đốc Viện VSDT T.Ư và các đơn vị sản xuất vắc xin khẩn trương hoàn thiện các thủ tục đặt hàng để có vắc xin cung ứng cho tiêm chủng".
Đến thá !important;ng 6 này, các thủ tục được Bộ Y tế "khẩn trương" hoàn thiện để đặt hàng vẫn chưa xong, vắc xin TCMR vẫn thiếu hụt. Các gia đình có trẻ nhỏ đều thấy một thực tế hiện nay: vắc xin dịch vụ loại nào cũng có, vắc xin TCMR thì thiếu trước, hụt sau và vẫn chờ đợi nguồn cung. Thiếu hụt vắc xin không chỉ ảnh hưởng niềm tin của các gia đình với chương trình TCMR, mà lo ngại hơn nữa là nguy cơ bùng dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ nhỏ do không được tiêm chủng đầy đủ, như thực tế đã có đợt dịch sởi năm 2014.
Thô !important;ng tin mới nhất từ Bộ Y tế, để tiêm bù cho trẻ bị trống lịch, 260.000 liều vắc xin "5 trong 1" từ nguồn viện trợ sẽ về VN trong 1 - 2 tuần tới. Vắc xin này ưu tiên cung ứng cho các vùng khó khăn. Bộ Y tế cũng đã xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, đề nghị bố trí kinh phí để Bộ Y tế thực hiện mua vắc xin và chờ được Quốc hội, Chính phủ chấp thuận. Tuy nhiên, ngay cả khi được chấp thuận, có thể cần đến 3 tháng mới hoàn thành các thủ tục mua, đặt hàng tập trung để có vắc xin về địa phương.
Vắc xin khô !important;ng thiếu nguồn cung, nhưng nguyên nhân thiếu hụt do "thủ tục, quy trình" được đưa ra khiến cộng đồng khó chấp nhận. Với hàng chục năm kinh nghiệm, Bộ Y tế đáng ra cần chủ động cùng các bộ liên quan sớm tháo gỡ khó khăn để đảm bảo nguồn cung vắc xin ổn định cho TCMR, cũng là bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ, ngăn dịch bệnh nguy hiểm bùng phát. Đây là thực trạng không nên để lặp lại trong tương lai.
(Bá !important;o Thanh niên)