*6 lọ thuốc hiếm điều trị ngộ độc Botulinum do WHO viện trợ khẩn cấp đã !important; về đến Việt Nam
Tối 24/5,  !important; thông tin từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết: Sáu lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent được gửi từ kho của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Thụy Sỹ đã về đến Thành phố Hồ Chí Minh để kịp thời điều trị bệnh nhân ngộ độc botulinum.
Theo Cục Quản lý !important; Dược, ngộ độc botulinum là ngộ độc do nhiễm độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum. Ngộ độc này rất hiếm xảy ra, ở Việt Nam và trên thế giới.
Nguyê !important;n nhân chính là do người bệnh nhiễm độc tố vi khuẩn trong thực phẩm kém chất lượng, ăn phải các loại thức ăn bảo quản không tốt. Từ năm 2020 đến nay rải rác có một vài ca bệnh/năm, gần đây có 3 ca tại Thành phố Hồ Chí Minh. Do bệnh này rất hiếm xảy ra nên nguồn cung đối với thuốc chữa bệnh này (thuốc BAT) trên thế giới cũng rất hiếm. Vì vậy, đây là thuốc không dễ chủ động về nguồn cung. Bên cạnh đó giá của thuốc này cũng rất cao. BAT hiện chưa nằm trong danh mục các thuốc được bảo hiểm chi trả.
Trước đó !important;, chiều 23/5, Bộ trưởng Bộ Y tế đã có buổi làm việc trực tiếp với văn phòng WHO tại Hà Nội và đề nghị phía WHO hết sức hỗ trợ thuốc điều trị ngộ độc botulinum cho Việt Nam.
Ngay sau đó !important;, WHO đã quyết định viện trợ khẩn cấp thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent cho các bệnh nhân bị ngộ độc botulinum đang được điều trị tại các bệnh viện ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Với sự nỗ lực của Cục Quản lý !important; dược, các cơ quan chức năng của Việt Nam và sự hỗ trợ rất kịp thời của WHO, 6 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent được gửi từ kho của WHO tại Thụy Sỹ đã về đến Thành phố Hồ Chí Minh trong ngày 24/5.
Về giải phá !important;p căn cơ, Bộ Y tế cho biết, để chủ động hơn với các thuốc chống ngộ độc nói riêng, các thuốc hạn chế về nguồn cung nói chung, Bộ Y tế đã báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ; Thủ tướng đã đồng ý và chỉ đạo Bộ Y tế xây dựng cơ chế đảm bảo thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung.
Trong cá !important;c giải pháp thực hiện, một giải pháp quan trọng là thành lập các trung tâm tồn trữ thuốc hiếm nguồn cung tại các vùng kinh tế - xã hội và đặc biệt là cơ chế để có thể thanh toán các thuốc hiếm về nguồn cung đã tồn trữ nhưng hết hạn do không phải dùng đến vì không có bệnh nhân.
Bộ Y tế cũng khuyến cá !important;o người dân cần hết sức lưu ý, không bảo quản, sử dụng thức ăn đã được chế biến từ lâu, đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh nguy cơ ngộ độc nói chung, ngộ độc độc tố botulinum nói riêng.
Thô !important;ng tấn xã Việt Nam
*Đa dạng hì !important;nh thức tuyên truyền bảo đảm an toàn thực phẩm
Thời gian qua, thà !important;nh phố Hà Nội đã đẩy mạnh tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, bền vững; kiểm soát từ sản xuất đến tiêu thụ. Công tác này cũng giúp người tiêu dùng bổ sung kiến thức trong nhận diện và tiếp cận sản phẩm an toàn.
Theo Trưởng phò !important;ng Y tế quận Hai Bà Trưng Cao Thị Hoa, thực hiện Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023, quận Hai Bà Trưng đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm và hành động của các cấp ủy, tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm. Cùng với đó, kịp thời thông tin các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, chất lượng cao, các cơ sở vi phạm, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh, an toàn thực phẩm; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm; nâng cao năng lực phòng ngừa, chủ động xử lý ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, giảm thiểu ngộ độc do tiêu dùng thực phẩm không an toàn.
Cò !important;n theo Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì Đỗ Quang Trung, hiện công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn đang dần đi vào nền nếp. Huyện Ba Vì đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Luật An toàn thực phẩm và các văn bản dưới luật, tác hại của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe cộng đồng. Huyện cũng yêu cầu các xã, thị trấn tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm...
Phó !important; Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội Ngô Đình Loát cho biết, từ đầu năm đến nay, ngành Nông nghiệp đã tổ chức 140 lớp tập huấn trực tiếp cho các chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm, với 13.500 người tham dự. Chi cục cũng chủ động phối hợp với các cơ quan truyền thông công bố kết quả thanh tra, kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm, phổ biến các văn bản mới và kiến thức về bảo đảm an toàn thực phẩm; phòng, chống ngộ độc, lựa chọn thực phẩm an toàn; chỉ đạo các đơn vị viết tin, bài về bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh... cho Trang thông tin của Sở NN&PTNT, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội.
Tại buổi là !important;m việc với Đoàn kiểm tra liên ngành của Bộ NN&PTNT về an toàn thực phẩm mới đây, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội Đặng Thanh Phong thông tin, thực hiện Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023, Hà Nội chủ động và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền, thông tin kịp thời về thực trạng an toàn thực phẩm, khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, công khai cơ sở vi phạm trên phương tiện truyền thông đại chúng. Cùng với đó, chủ động tổ chức giám sát chất lượng thực phẩm lưu thông trên thị trường và những vùng sản xuất trên địa bàn thành phố, cảnh báo nguy cơ, truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm an toàn; tăng cường phối hợp với các tỉnh trong quản lý, truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nông, lâm, thủy sản vào Hà Nội.
Trong thời gian tới, bê !important;n cạnh các hoạt động tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội tiếp tục tăng cường công tác thanh, kiểm tra định kỳ, đột xuất, hậu kiểm, kiểm nghiệm việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm, kiên quyết xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Phó !important; Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn cho rằng, để công tác quản lý an toàn thực phẩm đi vào nền nếp, trong quá trình thanh tra, kiểm tra, chính quyền địa phương kết hợp tuyên truyền, giáo dục kiến thức, quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Các hoạt động trên nhằm nâng cao hơn nữa trách nhiệm và nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thực hiện các quy định về vệ sinh cơ sở, trang thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm, vệ sinh cá nhân, kiến thức, sức khỏe của người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm và người tiêu dùng. Qua đó, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn chế ngộ độc thực phẩm. Mặt khác, các địa phương thường xuyên mở các lớp tập huấn về kiến thức an toàn, phổ biến văn bản pháp luật của Nhà nước cho cán bộ xã, phường, thị trấn... cũng như người sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản.
Để hạn chế cá !important;c vụ ngộ độc thực phẩm gây ra, Hà Nội cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền về an toàn thực phẩm, nâng cao ý thức cho người sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, nhà hàng, ăn uống, siêu thị… Ngoài ra, thành phố cũng cần tiếp tục triển khai các chương trình, dự án, mô hình điểm về an toàn vệ sinh thực phẩm, phát triển các vùng rau an toàn, quản lý giết mổ gia súc, gia cầm, quản lý chợ, siêu thị; các chương trình, đề án, dự án, mô hình điểm, chuyên đề về an toàn, vệ sinh thực phẩm đã được phê duyệt, sau đó nhân rộng ra. Đặc biệt, việc kiểm soát an toàn thực phẩm phải được làm từ gốc, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Thực hiện Thá !important;ng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023, các quận, huyện thị xã tổ chức 609 buổi tập huấn cho người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng với tổng số 46.525 lượt người; viết 950 bài về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, tuyên truyền 9.050 lượt trên hệ thống loa truyền thanh của xã, phường, thị trấn. Công tác tuyên truyền còn được thể hiện qua 1.428 băng rôn, khẩu hiệu tại các xã, phường, thị trấn, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 968 tranh, ảnh, áp phích; 42.644 tờ gấp, tờ rơi; 385 bản tin, 150 ấn phẩm. Ngoài ra, các địa phương đã tổ chức ký cam kết an toàn thực phẩm cho 5.560 cơ sở.
Cô !important;ng tác tuyên truyền hướng tới mục tiêu mỗi hộ gia đình, người dân thay đổi nhận thức, phối hợp và thực hiện tốt theo khuyến cáo của ngành Y tế; chọn lựa, mua bán, bảo quản thực phẩm an toàn và bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, cân đối, hợp lý trong các bữa ăn gia đình.
Bá !important;o Hà Nội mới
*Thuốc y học cổ truyền - vẫn &ldquo !important;vàng, thau” lẫn lộn
Thuốc y học cổ truyền (thuốc Nam và !important; thuốc Bắc) ngày càng được nhiều người tin dùng vì hầu như chỉ sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên. Song gần đây, loại thuốc này bị nhiều đối tượng quảng cáo thổi phồng công dụng và trộn chất cấm, tân dược, khiến “vàng, thau” lẫn lộn... Thực trạng trên đặt ra vấn đề, phải quyết liệt trong việc phòng, chống, xử lý vi phạm để thị trường không nhiễu loạn và bảo toàn uy tín cho thuốc y học cổ truyền.
Mượn danh để quảng cá !important;o
Lâ !important;u nay, nhiều nội dung quảng cáo thuốc y học cổ truyền trên mạng xã hội đã được cảnh báo là lừa đảo, nhưng không ít người vẫn "lao" vào mua và sử dụng. Chỉ đến khi cơ thể bắt đầu vượt quá ngưỡng chịu đựng, họ mới nhận ra mình bị lừa…
Là !important; địa phương có 3 làng nghề thuốc Nam dân tộc Dao, xã Ba Vì (huyện Ba Vì) có 350 hộ làm nghề thuốc Nam. Gần đây, nhiều người đã bị mạo danh để bán thuốc. Bà Lý Thị Xuân, 64 tuổi, thôn Yên Sơn - một trong những hộ bán thuốc Nam có tiếng ở xã Ba Vì bức xúc: “Gia đình tôi chỉ bán thuốc trực tiếp, không bán trên mạng xã hội. Tôi chỉ biết mình bị mạo danh khi có người mách rằng thấy hình ảnh của tôi quảng cáo thuốc trên mạng”.
Về điều nà !important;y, Phó Chủ tịch UBND xã Ba Vì Dương Trung Phong xác nhận, qua đơn thư phản ánh của người bệnh và khách hàng, địa phương phát hiện nhiều đối tượng mượn danh, lấy cắp hình ảnh một số người có uy tín, giỏi về thuốc Nam của xã để quảng cáo thuốc sai sự thật, bán thuốc trôi nổi...
Liều lĩnh hơn, có !important; đối tượng còn mượn danh lãnh đạo Hội Đông y Hà Nội để quảng cáo bán thuốc. Phó Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội Nguyễn Hồng Minh từng bị một số đối tượng lấy thông tin cá nhân, ảnh chân dung, ảnh ông tham gia hội thảo để cắt ghép, làm thành video quảng cáo, với nội dung ông bắt mạch, bốc thuốc… Khi nhiều người quen gọi điện hỏi mua thuốc, ông Minh mới biết mình bị mạo danh.
Là !important; một trong những doanh nghiệp theo đuổi con đường phát triển thuốc Nam lâu dài, Hợp tác xã Nam dược Tản Viên Sơn (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì) cũng gặp không ít khó khăn bởi tình trạng bán thuốc trôi nổi đang làm nhiễu loạn thông tin. Tổng Giám đốc Hợp tác xã Nam dược Tản Viên Sơn Trương Mạnh Hải chia sẻ: “Nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc Nam chân chính đang phải cạnh tranh với lượng lớn người làm truyền thông “bẩn”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thuốc Nam. Nếu không sớm được ngăn chặn, sẽ làm lung lay niềm tin của người tiêu dùng vào nền y học cổ truyền”.
Khô !important;ng để “con sâu làm rầu nồi canh”
Theo số liệu của Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, trong năm 2022, hệ thống kiểm nghiệm nhà !important; nước đã lấy 5.306 mẫu đông dược để kiểm tra chất lượng, trong đó 25 mẫu không đạt (0,47%). Với 2.224 mẫu dược liệu, có 85 mẫu không đạt (3,82%), ngoài ra, còn có 4 mẫu đông dược giả... Đáng lưu ý, việc kiểm tra mẫu trên là đối với thuốc đã được đăng ký cấp phép còn với những mẫu do người dân nghi ngờ, tự mang đến viện xét nghiệm (phần lớn là thuốc không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác) cũng phát hiện chất cấm, chất tân dược như giảm đau, chống viêm. “Qua kiểm nghiệm, Viện đều tổng hợp danh sách gửi Cục Quản lý y, dược cổ truyền (Bộ Y tế), trung tâm kiểm nghiệm thuốc các tỉnh liên quan để có giải pháp ngăn chặn vi phạm”, Tiến sĩ Lê Quang Thảo, Phó Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương thông tin.
Tại Hà !important; Nội, qua kiểm tra, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hà Nội (Sở Y tế Hà Nội) cũng phát hiện một số thuốc bị làm giả như hoài sơn làm giả bằng củ sắn, hồng hoa làm giả bằng phôi bào nhuộm phẩm đỏ, bạch linh làm giả bằng thạch cao dẻo...
Dưới gó !important;c độ doanh nghiệp, ông Trương Mạnh Hải đề xuất: “Để nền y học cổ truyền bền vững, cần tính đến việc chuyên nghiệp trong quy trình sản xuất, kể cả là thuốc cổ truyền. Chúng tôi sẵn sàng liên doanh, liên kết với các hộ làm nghề thuốc để sản xuất sản phẩm có thương hiệu, đúng quy định pháp luật”.
Cò !important;n trên lĩnh vực chuyên môn, Phó Ban chuyên môn, Hội Đông y thành phố Hà Nội Cấn Thị Thủy cho rằng, Chính phủ cần có quy định về kiểm soát nguồn gốc và chất lượng các loại thảo dược cũng như thiết lập những tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra sản phẩm Đông y trước khi bán ra thị trường. Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra, giám sát cơ sở khám, chữa bệnh, sản xuất thuốc y học cổ truyền, bảo đảm các cơ sở phải có giấy phép hoạt động đầy đủ.
Trong khi đó !important;, Phó Chủ tịch UBND xã Ba Vì Dương Trung Phong mong muốn các cơ quan chức năng xử lý nghiêm những đối tượng dùng hình ảnh cắt ghép để quảng cáo sai sự thực về làng nghề thuốc Nam trên địa bàn xã nhằm bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng và những người làm nghề thuốc chân chính.
Như vậy, để minh bạch thị trường thuốc y học cổ truyền, điều quan trọng là !important; sự phối hợp trách nhiệm và thực chất giữa các cấp, ngành, địa phương bởi đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành Y tế. Để duy trì và phát triển nền y học cổ truyền của dân tộc, sẽ là quá muộn nếu như ngay từ bây giờ chúng ta không có những biện pháp hiệu quả kiểm soát, quản lý, phân định “vàng, thau”.
Bá !important;o Hà Nội mới
*Quận Long Biê !important;n: Nâng cao nhận thức người dân về an toàn thực phẩm
Theo kết quả cá !important;c đợt kiểm tra trên địa bàn quận Long Biên (Hà Nội) thời gian qua, 100% hộ kinh doanh đã cam kết về an toàn thực phẩm; 95% hàng ăn chín có tủ kính; Hơn 90% số hộ kinh doanh thực phẩm tươi sống có mặt bàn bày bán bảo đảm vệ sinh...
An toà !important;n thực phẩm được quan tâm đúng mức
Ngay sau khi UBND TP Hà !important; Nội ban hành kế hoạch về “Tháng hành động Vì ATTP năm 2023”, quận Long Biên đã xây dựng kế hoạch để triển khai. Quận và 14 phường đã tổ chức lễ ra quân, cùng nhiều lớp tập huấn, nói chuyện, hội thảo; phát thanh thông tin. Hàng nghìn tờ rơi, tờ gấp, băng rôn, áp phích, poster được lắp đặt, truyền tải thông tin về ATTP đến người dân.
Cá !important;c ngành chức năng và 14 phường phối hợp cùng Uỷ ban MTTQ Việt Nam đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và thực hành cho người sản xuất, chế biến, kinh doanh, cũng như tiêu dùng thực phẩm về quy định của pháp luật trong bảo đảm ATTP; Các biện pháp phòng, chống ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm, phòng, chống tác hại của rượu bia…
Theo bà !important; Đinh Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch UBND quận Long Biên không chỉ trong “Tháng hành động Vì ATTP” mà từ đầu năm 2023 cũng như những năm trước, vấn đề ATTP được quận đặc biệt quan tâm, chỉ đạo triển khai nghiêm túc. Nhờ vậy, công tác ATTP đạt được nhiều kết quả tích cực.
Theo kết quả cá !important;c đợt kiểm tra, 100% hộ kinh doanh đã cam kết về an toàn thực phẩm; 95% hàng ăn chín có tủ kính; 90% các hộ kinh doanh rau có giá đỡ cao hơn mặt đất tối thiểu 15cm; Hơn 90% số hộ kinh doanh thực phẩm tươi sống có mặt bàn bày bán bảo đảm vệ sinh...
Mô !important; hình kiểm soát an toàn thực phẩm bữa cỗ đông người được các phường duy trì tốt, số bữa cỗ tập trung đông người giảm do yêu cầu giãn cách phòng, chống dịch. 121/121 bữa cỗ tập trung đông người tổ chức tại các hộ gia đình được tư vấn, giám sát về an toàn thực phẩm, sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, bảo đảm vệ sinh, an toàn trong chế biến, bảo quản.
Quận đã !important; xây dựng và đến nay vẫn đang duy trì hiệu quả nhiều mô hình đảm bảo ATTP trong chợ dân sinh, mô hình chợ văn minh thương mại - ATTP, mô hình cửa hàng kinh doanh trái cây an toàn, mô hình tuyến phố ATTP có kiểm soát…
Nhờ phá !important;t huy tốt các mô hình quản lý an toàn thực phẩm, tình hình chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nhiều chuyển biến rõ rệt nên trên địa bàn quận đã không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào.
Gần 100 cơ sở vi phạm bị xử lý !important;
Mặc dù !important; thời gian qua công tác bảo đảm an toàn thực phẩm của quận được làm tốt, song vẫn còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc.
&ldquo !important;Do một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố có quy mô nhỏ nên mức độ đầu tư về trang thiết bị, dụng cụ còn hạn chế.
Bê !important;n cạnh đó, việc cập nhật phiếu giao nhận thực phẩm chưa được tiến hành thường xuyên; Việc ghi chép về nguồn gốc nguyên liệu chưa đầy đủ; Việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát còn khó khăn do chủ cơ sở thường xuyên vắng mặt, chỉ tiếp cận được với nhân viên bán hàng.
Một số cơ sở kinh doanh và !important;o buổi tối và đêm... khiến công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn”, bà Lương Thị Minh Nguyệt, trưởng phòng Y tế quận Long Biên chia sẻ.
Bê !important;n cạnh đó, do nằm ở cửa ngõ Thủ đô, việc kiểm soát thực phẩm lưu thông trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, hoạt động quảng cáo, kinh doanh online các mặt hàng thực phẩm diễn ra phức tạp, ảnh hưởng đến công tác quản lý của địa phương.
Đồng chí !important; Đinh Thị Thu Hương – UVTV Quận ủy - Phó chủ tịch UBND quận, Phó Ban chỉ đạo An toàn thực phẩm quận kiểm tra công tác đảm bảo ATTP trong Tháng hành động.
Đồng chí !important; Đinh Thị Thu Hương (áo trắng ở giữa), Phó Chủ tịch UBND quận, Phó Ban chỉ đạo An toàn thực phẩm quận Long Biên kiểm tra công tác đảm bảo ATTP tại một cơ sở kinh doanh trên địa bàn
Vì !important; vậy, công tác kiểm tra, giám sát ATTP thời gian qua được quận chỉ đạo và triển khai một cách nghiêm túc. Theo đó, 4 đoàn liên ngành tuyến quận và 14 đoàn tuyến phường đã được thành lập, tiến hành kiểm tra hoạt động của các cơ sở.
Theo thống kê !important;, trong 4 tháng đầu năm 2023, các đoàn của quận và 14 phường đã tiến hành kiểm tra 1.160 cơ sở (chiếm khoảng 20% tổng số cơ sở sản xuất - kinh doanh của quận). Quận xử lý vi phạm hành chính 97 cơ sở, với tổng số tiền phạt là gần 286 triệu đồng; Tiêu huỷ 45kg thực phẩm không rõ nguồn gốc (cá nục, mực ống, cá diêu hồng).
Tí !important;nh riêng trong “Tháng hành động Vì ATTP năm 2023”, toàn quận Long Biên đã kiểm tra 416 cơ sở. Trong đó, xử phạt vi phạm hành chính 43 cơ sở, với tổng số tiền phạt là 147,2 triệu đồng.
Chị Mỹ Anh (sinh sống tại phường Ngọc Lâ !important;m, quận Long Biên) cho biết: “Công tác ATTP thời gian qua được quận Long Biên khá sát sao khiến các thực khách như chúng tôi rât vui mừng. Ra ngoài ăn uống đặc biệt trong những ngày nắng nóng vừa qua nhưng tôi thấy các hộ kinh doanh ăn uống chấp hành khá nghiêm chỉnh vệ sinh an toàn thực phẩm.
Họ đã !important; có ý thức hơn trong việc vệ sinh quán ăn và bảo quản thực phẩm. Tôi mong ý thức người dân sẽ ngày càng được nâng cao, nhân rộng những mô hình xanh - sạch để cửa hàng kinh doanh ăn uống trong quận lúc nào cũng được đảm bảo chứ không phải chỉ trong thời gian ngắn hay trong thời gian có đoàn kiểm tra”.
Bá !important;o Tuổi trẻ thủ đô
*Đề xuất cấm hoà !important;n toàn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng
Theo Bộ Y tế, những năm gần đâ !important;y, trong khi tỉ lệ hút thuốc lá điếu thông thường giảm thì tỉ lệ sử dụng thuốc lá điện tử gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết theo Điều tra năm 2019 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỉ lệ sử dụng thuốc lá !important; điện tử trong học sinh 15-17 tuổi tại Việt Nam là 2,6%; độ tuổi 13 -15 là 3,5%.
WHO khẳng định thuốc lá !important; điện tử không phải là sản phẩm giúp cai nghiện thuốc lá điếu thông thường và cũng không phải sản phẩm ít hại, ít nguy cơ đối với sức khoẻ. Thuốc lá điện tử có chứa nicotine là một chất gây nghiện cao, là nguyên nhân gây các bệnh tim, phổi cùng nhiều bệnh khác.
Bá !important;c sĩ Nguyễn Thị An, Giám đốc Tổ chức HealthBridge Canada tại Việt Nam, cho biết bên cạnh việc những minh chứng cho sự nguy hiểm cho sức khỏe, hiện nay thuốc lá điện tử còn bị biến tướng, cho các chất ma túy, cần sa vào để làm tăng cảm giác "phê" và nghiện" trong khi việc kiểm soát các loại chất trong thuốc lá điện tử rất khó.
Chuyê !important;n gia WHO tại Việt Nam Nguyễn Tuấn Lâm cảnh báo nếu sản phẩm thuốc lá mới được bán công khai như thuốc lá thông thường, giới trẻ sẽ thử dùng và nghiện nicotine, khi đó tỉ lệ sử dụng sẽ gia tăng nhanh, vượt kiểm soát.
" !important;Ước tính thuốc lá điện tử có khoảng 20.000 loại hương liệu, trong đó có nhiều loại chưa được đánh giá toàn diện về mức độ gây hại với sức khỏe. Những hương vị này có thể che giấu độ gắt của nicotine làm cho sản phẩm dễ chịu hơn, dễ hít vào hơn. Một số hương liệu được sử dụng trong thuốc lá điện tử đã được chứng minh là làm tăng độc tính của sản phẩm" - chuyên gia WHO lo ngại.
Chuyê !important;n gia WHO và nhiều tổ chức khuyến nghị Việt Nam cần ban hành chính sách cấm lưu hành thuốc lá điện tử và các sản phẩm thuốc lá nung nóng tại Việt Nam để ngăn chặn sự gia tăng sử dụng trong thanh thiếu niên.
Hiện trê !important;n thế giới đã có ít nhất 34 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng chính sách cấm hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá điện tử. 7 quốc gia cho phép nhưng áp dụng quy định quản lý chặt chẽ như cấp phép dược phẩm. Đặc biệt tại Úc, nicotine vẫn nằm trong danh mục "chất độc dược" và chỉ được sử dụng khi có giấy phép.
Trong khu vực ASEAN, đã !important; có 5 quốc gia cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử gồm: Thái Lan, Singapore, Lào, Brunei, Campuchia.
Bá !important;o Người lao động