* Hà !important; Nội: Tiêu hủy con chó mắc bệnh dại đã cắn 6 người ở huyện Mê Linh
Sau vụ việc 1 con chó !important; dại cắn 6 người dân và cắn nhiều con chó khác trên địa bàn xã Mê Linh (huyện Mê Linh, Hà Nội), đoàn công tác của CDC Hà Nội đã về làm việc với địa phương để phòng bệnh dại…
Ngà !important;y 27-6, đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội do ông Khổng Minh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc trực tiếp với Trung tâm y tế huyện Mê Linh và xã Mê Linh về việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh dại trên địa bàn.
Theo bá !important;o cáo của UBND xã Mê Linh (huyện Mê Linh, Hà Nội), ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân về tình trạng 1 con chó (chó của hộ gia đình nuôi) tại thôn Liễu Trì có biểu hiện cắn liên tiếp 6 người, và cắn một số con chó khác, các đơn vị chức năng đã kịp thời xử lý theo hướng dẫn.
Cụ thể, UBND xã !important; đã báo cáo, lấy mẫu con chó nghi bệnh dại gửi Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ương xét nghiệm. Kết quả cho thấy con chó dương tính virus dại, lực lượng chức năng ở địa phương đã tổ chức tiêu huỷ xác con chó theo quy định.
Đến ngà !important;y 27-6 đã điều tra, tiêu hủy 18 con chó quanh khu vực con chó dại; tổ chức tiêm vaccine dại, tiêm vét cho đàn chó, mèo chưa được tiêm phòng hoặc đã hết miễn dịch, mới nhập nuôi, mới lớn… theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn thú y.
Đối với 6 người bị chó !important; cắn đã được điều trị dự phòng như tiêm vaccine phòng dại, truyền huyết thanh kháng dại trên người; cán bộ y tế Trạm y tế xã Mê Linh hướng dẫn người dân theo dõi, giữ gìn sức khỏe...
Xã !important; Mê linh cũng đã phun khử trùng tiêu độc khoanh vùng tại ổ dịch và trong toàn bộ địa bàn thôn Liễu Trì theo quy định.
Tại buổi kiểm tra và !important; làm việc với cơ quan chức năng của địa phương, Phó giám đốc CDC Hà Nội Khổng Minh Tuấn đề nghị Trung tâm y tế huyện Mê Linh và Trạm y tế xã Mê Linh chủ động tăng cường công tác phòng chống bệnh dại; đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng đến người dân để người nuôi chó có trách nhiệm phòng bệnh, chấp hành tiêm vaccine phòng bệnh dại.
Ô !important;ng Tuấn nhấn mạnh, bệnh dại nguy hiểm, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được. Do đó, người dân cần thực hiện tốt các biện pháp phải tiêm phòng 100% cho đàn chó, mèo theo khuyến cáo của ngành thú y; chú ý xích, nhốt khi nuôi và mang rọ mõm lúc ra đường.
Khi phá !important;t hiện trường hợp chó nghi dại, chó cắn nhiều người, hoặc nhiều chó, mèo trên địa bàn ốm, chết không rõ nguyên nhân cần báo ngay với chính quyền địa phương. Nếu bị chó, mèo cắn cần đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị dự phòng kịp thời…
(Bá !important;o An ninh thủ đô)
* Trẻ mắc viê !important;m phổi do Mycoplasma tiếp tục gia tăng
Thời tiết nắng nó !important;ng khiến trẻ mắc viêm phổi do Mycoplasma tiếp tục gia tăng tại các tỉnh phía Bắc.
Trong thời gian qua, Trung tâ !important;m Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi nhập viện do viêm phổi, trong đó có nhiều trẻ bị viêm phổi do Mycoplasma với các triệu chứng không điển hình, dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Nếu không chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng dẫn tới trẻ suy hô hấp và nguy hiểm tính mạng.
Nhập viện gần đâ !important;y nhất là bệnh nhi B.N (8 tuổi, Lào Cai). Trước đó trẻ xuất hiện sốt cao liên tục, húng hắng ho, gia đình cho trẻ đi khám tại bệnh viện gần nhà được chẩn đoán sốt virus. Trẻ được theo dõi tại nhà thêm 3 ngày nhưng tình trạng sốt không hết. Bệnh nhi vào Trung tâm hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương ngày thứ 5, sốt cao liên tục từng cơn, ho khan, phát ban toàn thân, chụp X-quang phổi có hình ảnh viêm phổi thuỳ và được chỉ định làm xét nghiệm chuyên sâu để định danh chính xác tên loại vi khuẩn gây ra tình trạng trên. Kết quả xét nghiệm Mycoplasma Pneumoniae Real-time PCR dương tính. Sau 5 ngày điều trị với kháng sinh đặc hiệu, hiện tại bệnh nhân tỉnh táo, hết sốt, không khó thở, phổi cải thiện rõ rệt.
Tương tự, chá !important;u L.D.T (10 tuổi, ở Thái Bình) được đưa đến Trung tâm Hô hấp trong tình trạng ho nhiều kèm sốt cao liên tục, đau ngực, khó thở, phát ban toàn thân đã điều trị tại bệnh viện tuyến dưới 9 ngày không đỡ. Sau khi nhập viện khai thác tiền sử và thăm khám lâm sàng, chụp X-quang, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị viêm phổi thuỳ/tràn dịch màng phổi trái do Mycoplasma. Hiện tại sau hơn 10 ngày điều trị, bệnh nhi tỉnh táo, ăn tốt, không đau ngực, không khó thở và có thể ra viện trong một vài ngày tới.
Tại cá !important;c bệnh viện trên địa bàn Hà Nội như Medlatec, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn... cũng ghi nhận gia tăng trẻ mắc viêm phổi do Mycoplasma từ tháng 5 tới nay. Thậm chí, tại Bệnh viện Medlatec tiếp nhận hàng chục bệnh nhi mắc viêm phổi do Mycoplasma trong 2 tháng lại đây. Có trẻ không được đưa đến viện kịp thời, khi vào viện đã ở tình trạng nặng.
Theo PGS.TS Lê !important; Thị Hồng Hanh – Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương, viêm phổi có nhiều căn nguyên, trong đó Mycoplasma Pneumoniae (vi khuẩn không điển hình) là tác nhân quan trọng gây viêm phổi ở cộng đồng ở trẻ em. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên hay gặp ở nhóm trẻ lớn.
Theo một nghiê !important;n cứu của Mỹ, trẻ từ 5-10 tuổi, tỉ lệ mắc viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae là 16%, trong khi đó nhóm trẻ 10-17 tuổi, tỉ lệ này lên đến 23%. Hiện nay, tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương mỗi ngày tiếp nhận từ 150-160 bệnh nhân điều trị nội trú, trong đó các ca nhiễm Mycoplasma Pneumoniae chiếm khoảng 30%. Nghĩa là hàng ngày có khoảng 30-40 bệnh nhân nằm điều trị. Khi vi khuẩn Mycoplasmapneumoniae xâm nhập vào cơ thể, thời gian ủ bệnh khoảng từ 2 đến 3 tuần. Sau thời gian này, bệnh sẽ khởi phát và có những biểu hiện viêm long đường hô hấp, hắt hơi, sổ mũi, sốt.
Trẻ em bị viê !important;m phổi có thể bị sốt cao, sốt liên tục từ 39 đến 40 độ C. Ngoài ra trẻ còn ho nhiều, ho rũ rượi từng cơn, ho đi kèm khó thở, thở nhanh gấp gáp. Những trẻ lớn có thể có cảm giác đau ngực, đau đầu, đau cơ, cứng cơ… Đặc biệt, trẻ bị viêm phổi do Mycoplasma có thể có biểu hiện những biến chứng ngoài phổi khác như có thể bị viêm kết mạc, nổi mày đay trên da, biến chứng tim mạch, biến chứng đường tiêu hoá, tiết niệu…
Tuy nhiê !important;n, bác sĩ cũng cho biết, do những triệu chứng viêm phổi do Mycoplasma ở trẻ rất dễ nhầm với những tác nhân viêm phổi khác như viêm phổi do virus, viêm phổi do vi khuẩn khác vì có những biểu hiện như sốt, ho, khó thở hoặc chụp phim X-quang phổi có những tổn thương trên phim. Tuy nhiên để chẩn đoán xác định tác nhân viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae cần phải làm xét nghiệm đặc hiệu.
(Bá !important;o Công an nhân dân)
* Thứ trưởng Bộ Y tế: Dự kiến sẽ điều chỉnh 5 nhó !important;m chính sách lớn về BHYT
Theo thống kê !important; số người tham gia BHYT ngày càng gia tăng. Đã có có 91,067 triệu người tham gia BHYT, đạt tỉ lệ bao phủ 91,1% dân số, vượt chỉ tiêu được giao của Quốc hội và Chính phủ. Chất lượng khám chữa bệnh BHYT ngày càng cải thiện, người dân được tiếp cận dịch vụ kỹ thuật y tế hiện đại, nhiều thuốc mới...
Bảo hiểm y tế (BHYT) là !important; một chính sách an sinh xã hội quan trọng của Đảng và nhà nước ta, là cơ chế tài chính công trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, vì mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển trong chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Chí !important;nh sách BHYT của nước ta phát triển qua nhiều giai đoạn với sự ra đời của Nghị định số 299/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 15/08/1992 ban hành Điều lệ BHYT. Năm 1998 là Nghị định số 58/1998/NĐ-CP, và năm 2005 là Nghị định số 63/2005/NĐ-CP. Sự thay đổi chính sách BHYT quan trọng nhất là việc Quốc hội ban hành Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2014. Luật BHYT là căn cứ pháp lý cao nhất trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHYT.
Thứ trưởng Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn cho biết những thô !important;ng tin trên tại hội thảo tham vấn ý kiến về Dự án Luật BHYT sửa đổi do Bộ Y tế và Hội Kinh tế y tế Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 28/6.
80% trạm y tế xã !important; tổ chức khám chữa bệnh BHYT
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, trong những năm qua, số người tham gia BHYT ngà !important;y càng gia tăng. Tính đến tháng 12/2023, toàn quốc có trên 91,067 triệu người tham gia BHYT, đạt tỉ lệ bao phủ 91,1% dân số, vượt chỉ tiêu được giao tại Quyết định số 1167/QĐ-TTg ngày 28/6/2016, vượt chỉ tiêu Nghị quyết số 68/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
Bê !important;n cạnh đó, khám chữa bệnh BHYT tại tuyến y tế cơ sở ngày một tăng, đến nay đã đạt hơn 70% lượt khám chữa bệnh BHYT tại tuyến huyện và xã, 80% trạm y tế xã tổ chức khám chữa bệnh BHYT, Quỹ BHYT chi trả 100% tại tuyến xã.
Chất lượng khá !important;m chữa bệnh BHYT ngày càng cải thiện, người dân được tiếp cận dịch vụ kỹ thuật y tế hiện đại, nhiều thuốc mới, hiệu quả cao, giúp nhiều người vượt qua ốm đau và các căn bệnh hiểm nghèo. Quỹ BHYT đang trở thành nguồn tài chính cơ bản phục vụ cho hoạt động của cơ sở khám chữa bệnh. Chính sách BHYT đã bảo đảm nguyên tắc chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT.
Một số vấn đề trọng tâ !important;m trong chính sách BHYT liên tục được nghiên cứu, đánh giá và có các giải pháp phù hợp như: phát triển đối tượng tham gia BHYT; quyền lợi của người tham gia BHYT; tổ chức khám chữa bệnh; phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh; quản lý và sử dụng quỹ BHYT và các vấn đề liên quan đến tổ chức và quản lý nhà nước về BHYT.
Tuy nhiê !important;n, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cũng nêu rõ, quá trình thực hiện Luật BHYT vẫn còn một số tồn tại, bất cập do nội tại các quy định của văn bản Luật và những yếu tố mới phát sinh, các đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh BHYT của người dân ngày càng tăng, đa dạng hơn nhưng chưa có quy định pháp lý đầy đủ để giải quyết; một số văn bản quy định, hướng dẫn còn thiếu cụ thể, thiếu đồng bộ với các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Việc tổ chức thực hiện Luật trê !important;n nhiều phương diện còn có một số hạn chế về năng lực, điều kiện cơ sở vật chất, công tác quản lý trong khi nhu cầu về chăm sóc sức khỏe ngày một cao và sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật y, dược, công nghệ thông tin,… Một số vấn đề về cơ chế tài chính trong đó có quy định về BHYT chưa tạo động lực, chưa có cơ chế đặc thù cho sự phát triển của y tế cơ sở, chưa cụ thể, rõ ràng trong quy trình thanh quyết toán cũng như giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT cũng gây nhiều khó khăn, vướng mắc cho cơ sở khám chữa bệnh...
Việc xâ !important;y dựng Luật BHYT sửa đổi là cần thiết và quan trọng
Nhấn mạnh Nghị quyết số 20-NQ/TW về tăng cường cô !important;ng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã đặt ra mục tiêu về bao phủ BHYT đến năm 2025 là 95% dân số, tỷ lệ chi trực tiếp từ tiền túi của hộ gia đình cho y tế giảm còn 35% với các giải pháp trọng tâm về đổi mới cơ chế tài chính, tăng cường liên kết, hợp tác giữa BHYT xã hội với BHYT thương mại, nâng cao chất lượng giám định BHYT bảo đảm khách quan, minh bạch, thực hiện các giải pháp đồng bộ chống lạm dụng, trục lợi, bảo đảm cân đối quỹ BHYT và quyền lợi của người tham gia BHYT cơ sở y tế, thứ trưởng Trần Văn Thuấn nêu rõ: Nhằm đặt được những mục tiêu và thực hiện các giải pháp mà Nghị quyết 20-NQ/TW đã nêu và giải quyết các khó khăn vướng mắc về BHYT hiện nay, cũng như bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các Luật mới được ban hành trong thời gian qua, việc xây dựng Luật BHYT sửa đổi là cần thiết và quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Thực hiện nhiệm vụ được Chí !important;nh phủ giao, Bộ Y tế đã thành lập Ban soạn thảo xây dựng dự án Luật BHYT sửa đổi, thông qua đánh giá, tổng kết thực tiễn, tổng hợp và luận giải các vấn đề vướng mắc, xem xét kinh nghiệm trên thế giới về BHYT, thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân xét trên cả 3 phương diện về tỷ lệ dân số tham gia BHYT, phạm vi dịch vụ được hưởng và mức độ bảo vệ tài chính của người sử dụng dịch vụ y tế.
Bê !important;n cạnh đó, Luật BHYT được xây dựng trong giai đoạn các văn bản Luật liên quan khác mới được ban hành hoặc đang được sửa đổi như Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật BHXH, Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ Luật hình sự, Luật Lao động, Luật căn cước công dân… Vì vậy, việc xây dựng cần bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan.
Thời gian qua Ban soạn thảo, Bộ Y tế, Bộ Tà !important;i chính, BHXH Việt Nam và các Bộ, ngành, cơ quan liên quan đã tiến hành việc nghiên cứu, xây dựng Luật BHYT sửa đổi. Theo đó, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, lần sửa đổi Luật này dự kiến sẽ điều chỉnh 5 nhóm chính sách lớn đó là:
Mở rộng đối tượng tham gia !important;
Mở rộng phạm vị quyền lợi của người tham gia BHYT !important;
Đa dạng cá !important;c loại hình cơ sở cung ứng dịch vụ y tế, tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tuyến cơ sở;
Bảo đảm tí !important;nh minh bạch, công khai, hiệu quả và trách nhiệm giải trình của cơ sở cung ứng dịch vụ và cơ quan BHXH trong hoạt động giám định BHYT;
Nâ !important;ng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ BHYT.
(Bá !important;o Sức khỏe & đời sống)
* Cấp cứu thà !important;nh công nam bệnh nhân bị dập toàn bộ vùng kín do tai nạn lao động
Ngà !important;y 13/6, các bác sĩ khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện đa khoa Đức Giang đã cấp cứu thành công cho bệnh nhân dập toàn bộ vùng kín, đứt niệu đạo trước do ngã từ trên cao khi đang làm việc.
Bệnh nhâ !important;n nam V.H.G, 54 tuổi ở Long Biên (Hà Nội), bị tai nạn do ngã từ trên cao, đập vùng tầng sinh môn vào vật cứng. Bệnh nhân vào viện trong tình trạng sưng nề vùng bìu 2 bên nhiều, kèm theo vết thương vùng bìu bên phải khoảng 1cm, máu chảy nhiều, đi tiểu nó rồ qua lỗ vết thương phía bên phải.
Kết quả siê !important;u âm thấy bìu tụ dịch máu nhiều có nhiều máu cục, mất tính liên tục niệu đạo. Chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng có hình ảnh thoát thuốc ra ngoài niệu đạo. Bệnh nhân đc chẩn đoán đứt niệu đạo, chấn thương bìu tinh hoàn 2 bên và phải mổ cấp cứu.
Kí !important;p phẫu thuật do bác sĩ Bùi Trường Giang, Phó Trưởng Khoa Phụ trách khoa Ngoại tiết niệu, cùng bác sĩ gây mê đã tiến hành phẫu thuật cho bệnh nhân. Đúng như chẩn đoán ban đầu, bệnh nhân sau phẫu tích, phát hiện vùng bìu 2 bên, tinh hoàn 2 bên đụng dập tụ máu nhiều. Kiểm tra niệu đạo thấy đứt dời 2 đầu niệu đạo trước. Các bác sĩ tiến hành cắt lọc lấy máu tụ vùng bìu 2 bên, khâu bảo tồn tinh hoàn. Đồng thời, tiến hành cắt lọc tổ chức dập nát vùng niệu đạo trước, khâu nối thì niệu đạo thì đầu. Sau phẫu thuật đặt sonde tiểu, kiểm tra tiểu lưu thông tốt, dự kiến khoảng 1 tuần bệnh nhân sẽ ra viện.
Bệnh nhâ !important;n cho biết, mình đang sửa trên mái nhà cách khoảng hơn 2m thì bỗng bị sập rơi xuống, vùng kín bị đập vào vật cứng gây chảy máu và đau tức liên tục. Ngay sau đó bệnh được đưa vào BVĐK Đức Giang cấp cứu.
Theo bá !important;c sĩ Bùi Trường Giang: "Đây là 1 ca bệnh hiếm gặp có tổn thương sâu bên trong nếu chủ quan sẽ bỏ qua tình trạng bệnh, gây khó khăn cho việc điều trị sau này. Nếu không vào viện để ở nhà sẽ hoại tử vùng sinh dục do nhiễm trùng nước tiểu. Chấn thương đứt niệu đạo được xử trí khâu nối ngay thì đầu sẽ tốt hơn do giảm thiểu tối đa biến chứng hẹp niệu đạo thì sau, đây là kỹ thuật khó đòi chuyên môn cao, và được thực hiện ở các bệnh viện có chuyên khoa về tiết niệu".
(Bá !important;o điện tử VOV)