* Hà !important; Nội đảm bảo ATTP, khống chế tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm
TP Hà !important; Nội yêu cầu 100% vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo trên địa bàn được điều tra, xử lý kịp thời. Khống chế tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính được ghi nhận dưới 7 người/trên 100.000 dân/năm.
UBND TP Hà !important; Nội đã ban hành Kế hoạch số 177/KH-UBND về thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TƯ ngày 21/10/2022 của Ban Bí thư về “Tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình mới”.
Theo đó, Kế hoạch gồm 8 nhó !important;m nhiệm vụ trọng tâm để bảo đảm tiến độ, hoàn thành mục tiêu đề ra. Trong đó, các cấp, ngành, tổ chức, đơn vị thường xuyên đôn đốc, kiêm tra việc chấp hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quản lý ATTP đối với những đơn vị thuộc thẩm quyền.
Tăng cường phối hợp liê !important;n ngành trong thanh kiểm tra, kiểm soát chất lượng ATTP đối với từng công đoạn của "Chuỗi cung cấp thực phẩm". Chú trọng các cơ sở cung cấp thực phẩm cho nhiều người, cơ sở kinh doanh dịch vụ giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ.
Đâ !important;̉y mạnh thanh tra chuyên ngành, xây dựng quy chế phối hợp, phân định rõ trách nhiệm của các ngành, đơn vị liên quan. Xây dựng hệ thống cảnh báo và phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm; phòng, chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
Xâ !important;y dựng các chuỗi giá trị cung ứng thực phẩm an toàn, chất lượng. Ưu tiên phát triển các vùng chuyên canh, sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn. Kiểm soát ATTP ngay từ yếu tố đầu vào trong sản xuất, kinh doanh. Liên kết với các chuỗi giá trị cung ứng thực phẩm an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế, bảo đảm người dân được tiếp cận và sử dụng lương thực, thực phẩm an toàn, bền vững.
Đê !important;̉ thực hiện tốt những nhiệm vụ này, TP sẽ ban hành, thực hiện hiệu quả các chính sách, văn bản chỉ đạo, kế hoạch, chương trình, đề án trong công tác quản lý an ninh, ATTP trên địa bàn TP.
Nghiê !important;n cứu, kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng thống nhất chỉ một đầu mối thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, ATTP từ TP tới cơ sở theo nguyên tắc tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với các quy định của Đảng và Nhà nước.
TP cũng bảo đảm 100% ban chỉ đạo cô !important;ng tác ATTP và cán bộ làm công tác bảo đảm ATTP cấp TP, huyện, xã được tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về bảo đảm ATTP hằng năm.
Song song đó !important;, đẩy mạnh công tác truyền thông về ATTP cho các đối tượng là người quản lý, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng. 100% người quản lý, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có kiến thức, thực hành đúng về ATTP.
100% cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống bảo đảm điều kiện ATTP thuộc diện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP được cấp giấy chứng nhận.
TP chỉ đạo 100% cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm toà !important;n, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trên địa bàn quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn được kiểm tra, thanh tra, giám sát định kỳ theo kế hoạch.
100% vụ ngộ độc thực phẩm bá !important;o cáo được điều tra, xử lý kịp thời. Khống chế tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính được ghi nhận dưới 7 người/trên 100.000 dân/năm.
Đá !important;ng chú ý, TP Hà Nội yêu cầu 100% thông tin phản ánh về không bảo đảm an toàn thực phẩm được kiểm tra xác minh và xử lý kịp thời. 100% hành vi vi phạm về ATTP được xử lý theo quy định.
(Bá !important;o Kinh tế & đô thị)
* Phò !important;ng chống, nhận diện hành vi lạm dụng, trục lợi trong thực hiện chính sách BHYT
UBND TP Hà !important; Nội đã ban hành Kế hoạch số 178/KH-UBND về tổ chức các hoạt động truyền thông về chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) và kỷ niệm Ngày BHYT Việt Nam 1/7/2023.
Theo đó, chủ đề truyền thô !important;ng: "Thực hiện nghiêm Luật BHYT hướng tới mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe và BHYT toàn dân”.
Nội dung truyền thô !important;ng về chính sách, pháp luật BHYT mới gắn với thực hiện Quyết định số 546/ỌĐ-TTg ngày 29/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao chỉ tiêu thực hiện bao phủ BHYT giai đoạn 2022 - 2025.
TP yê !important;u cầu truyền thông về sự vào cuộc chủ động, tích cực của cấp ủy, chính quyền các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách BHYT. Vai trò, ý nghĩa, kết quả của công tác này đối với việc tổ chức thực hiện chính sách BHYT tại địa phương.
Truyê !important;̀n thông về trách nhiệm, nghĩa vụ, ý thức chấp hành pháp luật BHYT của người sử dụng lao động, người lao động (NLĐ). Trách nhiệm của người sử dụng lao động, các cơ quan, đơn vị trong việc đóng BHYT đúng, đủ cho NLĐ.
Phò !important;ng chống, nhận diện các hành vi, hình thức lạm dụng, trục lợi trong thực hiện chính sách BHYT và mức độ xử lý đối với tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB), đáp ứng sự hài lòng của người bệnh; quản lý, sử dụng quỹ BHYT an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Tuyê !important;n truyền các quy định liên quan đến công tác KCB BHYT, thanh toán chi phí KCB BHYT. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về Kế hoạch số 193/KH-UBND về thực hiện các giải pháp phòng, chống hành vi lạm dụng trục lợi quỹ BHYT trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
Tập trung truyền thô !important;ng ý nghĩa, vai trò, lợi ích, tính nhân văn của chính sách BHYT, nhất là BHYT hộ gia đình. Truyền thông về quyền lợi của người có thẻ BHYT khi đi KCB BHYT. Hướng dẫn các thủ tục kê khai tham gia BHYT theo hộ gia đình, thủ tục KCB và chuyển tuyến KCB BHYT...
TP yê !important;u cầu các đơn vị tăng cường tuyên truyền về vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, tổ chức, hội, đoàn thể, DN và cá nhân trong việc vận động, huy động mọi tầng lớp Nhân dân thực hiện nghiêm chính sách, pháp luật về BHYT.
Thuyết phục, cổ vũ cá !important;c tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm làm công tác thiện nguyện tặng thẻ BHYT cho người có hoàn cảnh khó khăn không có khả năng tham gia BHYT.
Cùng với đó, các đơn vị tiếp tục truyền thô !important;ng về cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác thực hiện chính sách BHYT, tiện ích khi sử dụng căn cước công dân gắn chip và hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID - BHXH số trong KCB BHYT.
Ngoài ra, các đơn vị truyền thô !important;ng, biểu dương tổ chức, cá nhân có sáng kiến, giải pháp trong thực hiện chính sách BHYT. Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin của ngành Y tế, BHXH nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu quả giám định BHYT.
Rú !important;t ngắn thời gian giám định chi phí KCB BHYT phục vụ người tham gia BHYT tốt hơn, hướng tới sự hài lòng của người tham gia BHYT…
(Bá !important;o Kinh tế & đô thị)
* Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội quyết tâm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII
Ngà !important;y 29/6, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội Công đoàn ngành lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028, với sự tham dự của 220 đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng của hơn 27.000 đoàn viên, công chức, viên chức, người lao động ngành Y tế Thủ đô.
(Bá !important;o Lao động thủ đô)
* TRỰC TUYẾN: Đại hội Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023-2028
Sá !important;ng nay (29/6), Đại hội Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 long trọng được tổ chức với sự tham dự của 220 đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng của hơn 27.000 đoàn viên, CNVCLĐ ngành Y tế Thủ đô. Đại hội được truyền trực tuyến trên báo Lao động Thủ đô điện tử (laodongthudo.vn).
Đại hội Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi diễn ra vào thời điểm Đảng bộ, chính quyền, chuyên môn, CNVCLĐ trong ngành đang đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; góp phần xây dựng ngành Y tế và đất nước phát triển bền vững, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam và tổ chức Công đoàn vững mạnh.
8h00: Chương trì !important;nh nghệ thuật đặc sắc chào mừng Đại hội với chủ đề: "Công đoàn ngành Y tế Hà Nội - Vững bước đi lên"
8h30: Khai mạc Đại hội
Dự và !important; chỉ đạo Đại hội, về phía Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội có các đồng chí: Phạm Quang Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Thành ủy viên, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội; Lê Đình Hùng - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội, Tổ trưởng Tổ Công tác chỉ đạo Đại hội số 3 của LĐLĐ Thành phố; các đồng chí Chủ tịch, Phó Chủ tịch LĐLĐ các huyện Cụm thi đua số 3.
Về phí !important;a Công đoàn ngành Y tế Việt Nam, dự Đại hội có đồng chí Phạm Thanh Bình - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam; các đồng chí trưởng các Ban chuyên đề Công đoàn Y tế Việt Nam.
Về phí !important;a đại biểu Sở Y tế Hà Nội có các đồng chí: Trần Thị Nhị Hà - Thành ủy viên, Đại biểu Quốc hội, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội; Vũ Cao Cương - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội; các đồng chí trưởng các Phòng của Sở Y tế; đại diện các Sở, Ban, Ngành thành phố Hà Nội; các đồng chí Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên và Thái Bình. Đặc biệt, dự Đại hội có 220 đại biểu ưu tú, đại diện cho trên 27.000 đoàn viên, CNVCLĐ ngành Y tế Hà Nội.
Phá !important;t biểu khai mạc Đại hội, đồng chí Trịnh Tố Tâm - Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội, khóa XVI nhấn mạnh: Nhiệm kỳ vừa qua, phong trào CNVCLĐ và hoạt động Công đoàn trong toàn ngành Y tế Hà Nội đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của ngành trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, CNVCLĐ trong ngành Y tế Thủ đô.
Trong thời gian tới, ngà !important;nh Y tế Thủ đô, mà đội ngũ đoàn viên, CNVCLĐ là lực lượng tiên phong, đi đầu cần xác định sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân; tập trung xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, xây dựng Y tế Thủ đô ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, ngành thường xuyên đổi mới phong cách, thái độ phục vụ, đáp ứng sự hài lòng người bệnh. Song song với đòi hỏi về nhiệm vụ chuyên môn thì phải luôn quan tâm thiết thực chế độ, chính sách, đến đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện, môi trường làm việc của người lao động.
Để là !important;m tốt được những nhiệm vụ trên, đòi hỏi một phần trách nhiệm của tổ chức Công đoàn phải tiếp tục làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, thường xuyên đổi mới về tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động, cả về nhận thức và phong cách làm việc của cán bộ, đoàn viên Công đoàn để tổ chức Công đoàn xứng đáng là chỗ dựa tin cậy, tổ chức đại diện lớn nhất và duy nhất của đoàn viên, CNVCLĐ… Những nhiệm vụ này đặt ra nhiều vấn đề để các cấp Công đoàn quan tâm, thảo luận, xác định và đưa ra các giải pháp phù hợp.
Trước yê !important;u cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, tại ngày làm việc thứ hai hôm nay, Đại hội Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII có nhiệm vụ: Thảo luận Báo cáo kết quả phong trào CNVCLĐ và hoạt động Công đoàn ngành nhiệm kỳ 2018 - 2023, quyết định các mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2023 - 2028; thảo luận và đóng góp ý kiến, góp phần hoàn thiện các dự thảo báo cáo chính trị của LĐLĐ Thành phố khóa XVII và sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam; bầu ra Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa 17, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
8h50: Trì !important;nh chiếu phóng sự “Công đoàn ngành Y tế Hà Nội - Dấu ấn nhiệm kỳ 2018 - 2023”
9h15: Trì !important;nh bày báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động Công đoàn nhiệm kỳ 2018 - 2023; phương hướng, mục tiêu nhiệm kỳ 2023 - 2028
Thay mặt đoà !important;n Chủ tịch, đồng chí Trịnh Tố Tâm, Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội cho biết: Nhiệm kỳ 2018 – 2023, phong trào CNVCLĐ và hoạt động Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã có nhiều đổi mới, hoạt động đi vào chiều sâu, sáng tạo, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Công đoàn ngành. Công đoàn ngành đã làm tốt các chức năng, nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức Công đoàn như đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ.
Cụ thể, cá !important;c cấp Công đoàn trong toàn ngành Y tế Hà Nội đã chủ động tham gia đóng góp xây dựng các cơ chế, chính sách pháp luật có liên quan trực tiếp đến đoàn viên, CNVCLĐ. Phối hợp kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động như hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tiền lương, tiền thưởng, quy chế chi tiêu nội bộ.
Hằng năm, Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội đều phối hợp với Sở Y tế triển khai kế hoạch liên tịch hướng dẫn các đơn vị, CĐCS tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức viên chức, Hội nghị Người lao động. Kết quả, 100% các đơn vị khối hành chính sự nghiệp đều tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức viên chức đảm bảo theo Hướng của Sở Y tế và Công đoàn ngành.
Đặc biệt, hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho đoà !important;n viên, CNVCLĐ trong tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 là hoạt động nổi bật trong nhiệm kỳ của Công đoàn ngành Y tế Hà Nội. Trong thời gian đại dịch dịch Covid-19 bùng phát, toàn ngành Y tế tập trung công tác phòng, chống dịch, bên cạnh việc chỉ đạo các Công đoàn cơ sở (CĐCS) triển khai công tác chăm lo, đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế, Công đoàn ngành đã tổ chức các đoàn công tác trực tiếp đến các đơn vị, CĐCS điểm nóng bùng phát dịch để động viên, hỗ trợ.
Tổ chức &ldquo !important;Chuyến xe siêu thị 0 đồng” hỗ trợ nhu yếu phẩm cho đoàn viên, CNVCLĐ; đề xuất với LĐLĐ Thành phố trích nguồn kinh phí kết dư tổ chức thăm hỏi, động viên các nhân viên y tế tại các đơn vị tuyền đầu chống dịch với số tiền hàng tỷ đồng; Triển khai các Chương trình Phúc lợi cho đoàn viên, CNVCLĐ tuyến đầu phòng chống dịch và bị ảnh hưởng của dịch Coid-19.
Song song với cá !important;c hoạt động bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động, công tác tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, CNVCLĐ cũng được Công đoàn ngành triển khai bài bản, khoa học, đem lại hiệu quả thiết thực. Trọng tâm là công tác tuyên truyền, giáo dục, học tập về Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành, tuyên truyền về tổ chức Công đoàn.
Cũng trong nhiệm kỳ qua, Cô !important;ng đoàn ngành luôn chú trọng triển khai có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt chú trọng tới các phong trào mang tính đặc thù ngành nghề. Đặc biệt chú trọng tới công tác phát hiện, khen thưởng đột xuất, kịp thời đoàn viên, CNVCLĐ, qua đó đã khích lệ, động viên và tạo động lực cho NLĐ thêm yêu nghề, gắn bó với đơn vị.
Thô !important;ng qua các phong trào đã khơi dậy tinh thần thi đua yêu nước, gắn bó với ngành nghề, cổ vũ, động viên, khích lệ đoàn viên, CNVCLĐ hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn đóng góp quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Bê !important;n cạnh đó, Công đoàn ngành cũng luôn chú trọng công tác phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức và đội ngũ cán bộ Công đoàn. Kết quả, trong nhiệm kỳ 2018 - 2023, Công đoàn ngành đã tiếp nhận 14 CĐCS với 4.420 đoàn viên, CNVCLĐ khối trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã; thành lập mới 10 CĐCS khối y tế tư nhân và kết nạp được 2.122 đoàn viên...
Với phương châ !important;m hành động “Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển”, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội nhiệm kỳ 2023 - 2028 đề ra một số chỉ tiêu cụ thể như: Phấn đấu có từ 90% trở lên đoàn viên, CNVCLĐ được học tập, tuyên truyền, phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Công đoàn các cấp, các quy định của ngành Y tế.
Hằng năm, phấn đấu 100% đơn vị khối hà !important;nh chính sự nghiệp tổ chức Hội nghị CBCCVC và trên 70% đơn vị khối ngoài nhà nước tổ chức Hội nghị Người lao động; ký kết Thỏa ước lao động tập thể, xây dựng và ban hành quy chế đối thoại tại doanh nghiệp và tổ chức đối thoại tại nơi làm việc đạt tỷ lệ từ 60% trở lên.
Phấn đấu từ 100% trở lê !important;n CĐCS khối hành chính sự nghiệp công lâp và từ 80% trở lên CĐCS khối ngoài nhà nước đạt mức độ đánh giá hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ, không có CĐCS bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ. Có từ 90% Công đoàn cơ sở trở lên triển khai phát động, hướng dẫn đăng ký các phong trào thi đua “Người tốt, việc tốt”; “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng người bệnh”; “Nghiên cứu khoa học, sáng kiến sáng tạo”. Phấn đấu có từ 80% trở lên nữ đoàn viên, CNVCLĐ đạt danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, “Gia đình tiêu biểu” các cấp…
9h25: Đại biểu tham luận tại Đại hội
Tham luận với chủ đề: &ldquo !important;Công đoàn cơ sở với việc phối hợp thực hiện chế độ chính sách đối với lao động nữ và tổ chức phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” trong nữ CNVCLĐ”, đồng chí Xa Thị Minh Hoa, Phó Chủ tịch Công đoàn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: Công đoàn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội hiện đang quản lý 1.761 đoàn viên công đoàn, trong đó có 1.331 đoàn viên công đoàn nữ (chiếm 75.6%).
Trong những năm qua, được sự chỉ đạo trực tiếp của Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội, sự quan tâm lãnh đạo của cấp Ủy, sự phối hợp tạo điều kiện của Ban Giám đốc Bệnh viện, đặc biệt là sự cố gắng nỗ lực, tâm huyết của đội ngũ đoàn viên, người lao động hoạt động Công đoàn và phong trào thi đua của đơn vị ngày càng phát triển, đời sống vật chất tinh thần của người lao động, đặc biệt là lao động nữ ngày càng ổn định và từng bước được nâng cao.
Từ những đặc thù !important; riêng của ngành nghề, cùng với đặc điểm giới, nữ cán bộ, nhân viên Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thường gặp nhiều áp lực trong hoạt động chuyên môn, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và quá trình công tác. Chính vì vậy, Ban Chấp hành Công đoàn Bệnh viện đã tập trung quan tâm, phối hợp thực hiện chính sách đối với lao động nữ và tổ chức tốt các phong trào thi đua trong nữ đoàn viên, người lao động, đặc biệt là là phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” nhằm kịp thời, chăm lo động viên chị em.
Trong cô !important;ng tác chỉ đạo, Công đoàn Bệnh viện đã tranh thủ được sự lãnh đạo của cấp Uỷ, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tham gia thảo luận đóng góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của chuyên môn, vận động nữ đoàn viên, người lao động phấn đấu thực hiện tốt chỉ tiêu, kế hoạch của Bệnh viện; đồng thời, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, luôn tự giác đi đầu trong thực hiện cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, giữ gìn vệ sinh môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp, thân thiện.
Đặc biệt, Cô !important;ng đoàn Bệnh viện phối hợp với chính quyền đã thực hiện tốt công tác chăm lo đời sống, chế độ chính sách, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, nhất là chính sách đối với lao động nữ. 100% người lao động được đảm bảo tiền lương, được hưởng đầy đủ các chế độ phụ cấp: Trực, độc hại, thai sản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Tổ chức tốt cá !important;c hoạt động ngày ngày 8/3; 20/10; Tọa đàm tuyên truyền về gương: “Người tốt, việc tốt”, tôn vinh và khen thưởng các nữ công đoàn viên có nhiều thành tích trong chuyên môn và Công đoàn, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”...
Thô !important;ng qua hoạt động tại Công đoàn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đồng chí Xa Thị Minh Hoa cũng có một số kiến nghị với Công đoàn cấp trên sẽ tiếp tục chỉ đạo hoạt động nữ công nói chung, trong đó tập trung duy trì và nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” trong nữ đoàn viên, người lao động.
Đồng thời, có !important; những hình thức biểu dương tôn vinh, khen thưởng xứng đáng nhằm khích lệ và động viên chị em phấn đấu, đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ để làm ra của cải vật chất cho xã hội, nhằm góp phần xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp góp phần vào thành tựu chung của ngành Y tế Thủ đô, vì sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ cho nhân dân trong tình hình mới.
Đồng chí !important; Trần Anh Thắng, Phó Giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội tham luận với nội dung: “Công đoàn phối hợp với chuyên môn thực hiện tốt chế độ chính sách và đảm bảo an toàn lao động cho y, bác sĩ, nhân viên y tế trong hoạt động chuyên môn, phòng chống dịch”.
Theo đồng chí !important; Trần Anh Thắng: Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Công đoàn Trung tâm luôn đoàn kết thống nhất, phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo Trung tâm, chỉ đạo các Công đoàn bộ phận xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt các hoạt động của Công đoàn. Trong đó, Công đoàn Trung tâm đã phối hợp với chuyên môn thực hiện tốt chế độ chính sách và đảm bảo an toàn lao động cho y, bác sĩ, nhân viên y tế trong hoạt động chuyên môn, phòng chống dịch.
Ngay khi dịch Covid-19 có !important; dấu hiệu bùng phát ở một số nước trên thế giới, được sự chỉ đạo của Đảng ủy Sở Y tế, Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội nhận thức được mức độ nguy hiểm của dịch bệnh và đã quán triệt khẩu hiệu “chống dịch như chống giặc” tới từng cán bộ đảng viên và người lao động, khẩn trương chuyển trạng thái của toàn bộ đơn vị sang chế độ chống dịch.
Trong giai đoạn đầu, khi dịch có !important; dấu hiệu lan rộng tại Hà Nội, số lượng các ca nghi ngờ tăng nhanh, có ngày Trung tâm phải cử hơn 150 chuyến cấp cứu chống dịch trên địa bàn rất rộng. Cường độ làm việc cao, các chuyến cấp cứu kéo dài gấp bốn năm lần bình thường, một số cán bộ, người lao động cũng có những tâm tư nhất định lo lắng cho bản thân và gia đình.
Nắm bắt được tì !important;nh hình tư tưởng đó, một mặt đơn vị đã động viên cán bộ, nhân viên y tế bằng việc thăm hỏi, động viện cũng như chỉ đạo cung cấp các suất ăn nhẹ đảm bảo sức khỏe cho những cán bộ nhân viên trực tiếp làm nhiệm vụ. Đồng thời, Đơn vị thường xuyên tổ chức nêu gương những cán bộ, y, bác sĩ, điều dưỡng, lái xe tích cực, dũng cảm tham gia chống dịch để mọi người noi theo phấn đấu... nhờ đó cán bộ, người lao động của Trung tâm nhanh chóng ổn định tư tưởng và tập trung cao độ vào công tác chống dịch.
Đặc biệt, để có !important; thể bảo đảm được nguồn nhân lực chống dịch, nhất là trong tình huống dịch có thể kéo dài, thì Công đoàn Trung tâm luôn kết hợp cùng lãnh đạo Trung tâm chỉ đạo các phòng chức năng, báo cáo cấp trên để được cung cấp thêm các phương tiện phòng, chống dịch, bảo đảm an toàn cho cán bộ, nhân viên y tế.
Mặt khá !important;c, đơn vị trực tiếp kêu gọi các tổ chức hỗ trợ phương tiện chống dịch. Kết quả là đơn vị đã nhận được sự hỗ trợ to lớn về các trang thiết bị bảo hộ từ các tổ chức như: Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội; Hội Thầy thuốc trẻ Thành phố; Liên đoàn Lao động Thành phố, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội và một số tổ chức, cá nhân khác... Đây chính là nguồn động viên lớn lao không chỉ về vật chất mà cả về tinh thần cho toàn thể cán bộ người lao động của đơn vị trên mặt trận ứng phó với đại dịch Covid-19.
Mặc dù !important; gặp nhiều khó khăn nhưng với trách nhiệm và tinh thần đoàn kết, toàn thể cán bộ và người lao động của Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội ngày đêm không quản ngại, khắc phục mọi khó khăn vừa đảm đương cấp cứu, vừa chống dịch Covid-19. “Kết quả đến nay, Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội đã lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên y tế cử hơn 15.000 chuyến xe cấp cứu, thu dung và xử trí trên 20.000 trường hợp người bệnh, trong đó trên 15.000 ca dương tính với Covid-19 đến các bệnh viện và cơ sở y tế”- Chủ tịch Công đoàn Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội cho biết thêm.
Phó !important; Chủ tịch Công đoàn Công ty cổ phẩn Dược phẩm Thiết bị y tế Hà Nội Nguyễn Quỳnh Diệp tham luận tại Đại hội với nội dung: “Vai trò của Công đoàn trong việc ký kết thỏa ước lao động tập thể tại công ty”.
Theo đồng chí !important; Nguyễn Quỳnh Diệp trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Công đoàn ngành Y tế Hà Nội, Công đoàn Công ty cổ phần Dược phẩm Thiết bị y tế Hà Nội ngày càng lớn mạnh và phát triển về mọi mặt. Hiện nay, tổng số công đoàn viên tại Công ty là 260 người, trong đó có 9 tổ công đoàn tại các phòng ban, chi nhánh, đơn vị trực thuộc Công ty.
Ban chấp hà !important;nh Công đoàn Công ty đã đang và sẽ tiếp tục cố gắng triển khai có hiệu quả các hoạt động chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, đặc biệt, trong việc xây dựng và đưa vào thực hiện có hiệu quả Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT).
Với tư cá !important;ch là đại diện cho tập thể người lao động trong quá trình thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLĐTT tại doanh nghiệp, Ban chấp hành Công đoàn Công ty đã thể hiện đầy đủ trách nhiệm của mình khi được tập thể người lao động giao phó.
Từ thực tiễn hoạt động của tổ chức Cô !important;ng đoàn tại Công ty cổ phẩn Dược phẩm Thiết bị y tế Hà Nội cho thấy, để có các giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả vai trò Công đoàn trong việc xây dựng, ký kết TƯLĐTT, nhằm chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, hướng tới lợi ích thiết thực cho đoàn viên, người lao động, Ban chấp hành Công đoàn Công ty đã đưa ra một số giải pháp cụ thể. Trong đó, cần tích cực, chủ động thực hiện đối thoại thường xuyên với người lao động, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng của người lao động để có những đề xuất điều chỉnh kịp thời tới người sử dụng lao động.
Hà !important;ng năm, chủ động rà soát các nội dung trong nội quy, quy chế của công ty có liên quan với các nội dung trong TƯLĐTT, đề xuất cập nhật các nội dung có lợi hơn cho người lao động tại doanh nghiệp.
Đồng thời, cần đổi mới nội dung tuyê !important;n truyền, phổ biến giáo dục trong đó có sự phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền về phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn trong các buổi họp công đoàn; tích cực tuyên truyền sử dụng các trang Facebook, fanpage, zalo để kết nối cộng đồng mạng xã hội trong công tác tuyên truyền, phổ biến các nội dung trong TƯLĐTT.
Bê !important;n cạnh đó, cần phát huy vai trò của Ban chấp hành Công đoàn và người đứng đầu các cấp Công đoàn quan tâm trong chỉ đạo, quyết liệt trong hành động để các nội dung trong thỏa ước thật sự thiết thực, hiệu quả, được thực hiện nghiêm túc.
9h50: Đồng chí !important; Phạm Quang Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội phát biểu chỉ đạo tại Đại hội
Phá !important;t biểu chỉ đạo tại Đại hội, đồng chí Phạm Quang Thanh - Ủy viên Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội ghi nhận, đánh giá cao những đóng góp thiết thực, hiệu quả của cán bộ, đoàn viên, người lao động ngành Y tế Thủ đô trong thực hiện nhiệm vụ chính trị đồng thời nhiệt liệt chúc mừng, biểu dương những thành tích, kết quả mà các cấp Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đạt được trong nhiệm kỳ vừa qua.
Theo đồng chí !important; Phạm Quang Thanh, 5 năm qua, bên cạnh những thuận lợi, phong trào CNVCLĐ và hoạt động Công đoàn ngành còn có những khó khăn như từ năm 2018, các bệnh viện công lập được giao tự chủ về chi thường xuyên; cường độ làm việc của cán bộ y tế tăng cao và đặc biệt là diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và khu vực; đại dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, cháy nổ, vệ sinh môi trường, tai nạn giao thông, thiên tai, biến đổi khí hậu… đã có nhiều tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của đoàn viên, người lao động và hoạt động của tổ chức Công đoàn ngành.
Trước tì !important;nh hình đó, Ban Chấp hành Công đoàn ngành đã nỗ lực không ngừng, luôn đổi mới, sáng tạo trong phương thức hoạt động, với những quyết sách đúng, trúng, kịp thời, thể hiện sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo “biến nguy thành cơ”; phát huy bản chất và truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam, cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Công đoàn cấp trên, của cấp ủy, sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền, chuyên môn đồng cấp trong triển khai các hoạt động một cách bài bản, khoa học, với phương châm “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên”.
Cô !important;ng đoàn ngành đã tập trung làm tốt nhiệm vụ cốt lõi của tổ chức Công đoàn trong việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng đoàn viên, người lao động, ngày càng khẳng định uy tín và vị thế của tổ chức Công đoàn ngành, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của ngành, Thành phố và sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Chủ tịch Phạm Quang Thanh đồng tì !important;nh, nhất trí cao với phương hướng, mục tiêu và 12 nhóm chỉ tiêu, 10 nhóm giải pháp của Công đoàn ngành đề ra trong nhiệm kỳ 2023 - 2028. Nhận định bối cảnh của nhiệm kỳ mới vẫn còn những cơ hội và thách thức đan xen, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Phạm Quang Thanh nhấn mạnh thêm 5 vấn đề quan trọng để tổ chức Công đoàn ngành Y tế Hà Nội qan tâm thực hiện. Trong đó, Chủ tịch LĐLĐ Thành phố yêu cầu các cấp Công đoàn ngành tập trung làm tốt hơn nữa công tác đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của đoàn viên, người lao động. “Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là hoạt động thường xuyên, liên tục; phải tập trung đầu tư mọi nguồn lực đảm bảo thực hiện và triển khai đồng bộ” - Chủ tịch Phạm Quang Thanh nhấn mạnh.
Đồng chí !important; Phạm Quang Thanh cũng yêu cầu các cấp Công đoàn ngành Y tế Hà Nội cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, định hướng tư tưởng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước để góp phần tăng cường sự đồng thuận, củng cố niềm tin của đoàn viên, người lao động đối với tổ chức và hoạt động Công đoàn.
Đặc biệt, cá !important;c cấp Công đoàn ngành Y tế Hà Nội cần làm tốt việc nhận định, dự báo những thuận lợi, khó khăn tác động đến hoạt động Công đoàn, đến đời sống, việc làm người lao động trong bối cảnh mới, từ đó làm tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành để có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện hội nhập, giữ vững được việc làm, tăng thu nhập cho y, bác sĩ.
Ngoà !important;i ra, các cấp Công đoàn ngành cần tiếp tục chú trọng tổ chức phong trào thi đua, các cuộc vận động do Công đoàn cấp trên và Sở Y tế phát động và cần chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn cơ sở; tiếp tục phát triển đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở; tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh…
10h5: TS. Trần Thị Nhị Hà !important; - Đại biểu Quốc hội khoá XV, Thành ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội phát biểu tại đại hội
TS. Trần Thị Nhị Hà !important; biểu dương, đánh giá cao những cố gắng, nỗ lực và kết quả đạt được của đội ngũ đoàn viên, CNVCLĐ cũng như các cấp Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đạt được trong nhiệm kỳ vừa qua.
TS. Trần Thị Nhị Hà !important; nhấn mạnh: Trong những năm qua, bên cạnh khó khăn chung, do đặc thù ngành nghề, toàn ngành Y tế Thủ đô luôn phải hết sức nỗ lực trong nhiệm vụ chuyên môn, đối phó với các loại dịch bệnh nguy hiểm luôn có nguy cơ bùng phát, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm diễn biến phức tạp, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, nguồn nhân lực tuy đã được tăng cường nhưng cũng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tình trạng quá tải của các bệnh viện tuyến trên còn diễn biến phức tạp...
Dù !important; vậy, vượt qua khó khăn, thách thức, những thành tựu mà ngành Y tế Thủ đô đạt được cũng rất đáng tự hào: Thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu Quốc gia, tăng cường khả năng phòng, chống dịch, giảm tỷ lệ mắc tại cộng đồng, đặc biệt là thành tích nổi bật chiến thắng đại dịch Covid-19. Hoạt động khám, chữa bệnh cũng đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ: Ứng dụng các trang, thiết bị, kỹ thuật công nghệ cao như phẫu thuật nội soi, tán sỏi, phẫu thuật lấy thể thủy tinh ngoài bao (phương pháp Pha-co) đến các kỹ thuật vi phẫu tạo hình, ứng dụng công nghệ laser vào y học, máy gia tốc trong điều trị Ung thư; Ứng dụng thành công nhiều kỹ thuật tim mạch can thiệp; hoạt động hiệu quả của Trung tâm Kỹ thuật cao và tiêu hóa Bệnh viện Xanh pôn…
&ldquo !important;Với vị trí, vai trò là một tổ chức Chính trị - xã hội rộng lớn, tập hợp đông đảo đoàn viên, công chức, viên chức, người lao động, các cấp Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã tranh thủ được sự chỉ đạo của Công đoàn cấp trên, sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự phối hợp thường xuyên có hiệu quả của chính quyền đồng cấp để thực hiện tốt các chức năng cơ bản của mình, nhất là trong việc chăm lo, bảo vệ và động viên đội ngũ đoàn viên, CNVCLĐ trong ngành vượt qua những khó khăn thách thức, đóng góp quan trọng vào những thành tích chung của ngành Y tế Thủ đô trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới”- Giám đốc Sở Y tế Hà Nội đánh giá.
Lã !important;nh đạo Sở Y tế Hà Nội bày tỏ sự nhất trí cao với các mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện trong nhiệm kỳ tới mà Công đoàn ngành Y tế Hà Nôi đề ra đồng thời đề nghị các cấp Công đoàn ngành nhiệm kỳ tới cần chủ động xây dựng các chương trình, kế hoạch, thường xuyên phối hợp có hiệu quả với chính quyền đồng cấp triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm.
Trong đó !important;, lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội yêu cầu tổ chức Công đoàn ngành tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng về cơ sở, lấy người lao động làm đối tượng hoạt động; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, quán triệt sâu sắc, toàn diện hơn nữa nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tiếp tục thực hiện tốt Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội; tiếp tục thực hiện năm kỷ cương hành chính; Chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa 17 về nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị góp phần nâng cao uy tín của của ngành cũng như của người Thầy thuốc trong lòng nhân dân.
Đặc biệt, Cô !important;ng đoàn ngành cần vận động công chức, viên chức, người lao động tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào thực tiễn chuyên môn; chủ động trong phòng chống dịch bệnh; tham gia vào công tác quản lý bệnh viện trong cơ chế tự chủ;
Tiếp tục triển khai có !important; hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước một cách sâu rộng, trọng tâm, mang lại hiệu quả thực chất tránh phô trương hình thức; các phong trào cần hướng về cơ sở, tập trung vào một số nội dung liên quan thiết thực với người lao động, tới hoạt động của ngành góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
10h15: Cá !important;c cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tặng hoa chúc mừng Đại hội
10h40: Đồng chí !important; Khổng Minh Tuấn thay mặt Đoàn Chủ tịch trình bày báo cáo tổng hợp đóng góp ý kiến vào Dự thảo báo cáo Chính trị của Ban chấp hành LĐLĐ thành phố Hà Nội khóa XVI trình tại Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023-2028 và sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XIII.
Theo đó !important;, về ý kiến đóng góp vào dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành LĐLĐ Thành phố khóa XVI trình Đại hội Công đoàn Thành phố lần thứ XVII, các ý kiến cho rằng, bố cục, kết cấu dự thảo báo cáo hợp lý, đã phản ánh được đầy đủ về kết quả công tác Công đoàn trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn và việc phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Thủ đô và đất nước. Những nhận định, đánh giá kết quả hoạt động công đoàn mang tính khái quát cao.
Nội dung dự thảo bá !important;o cáo đã nêu được những kết quả, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân phù hợp với tình hình thực tiễn của CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Thủ đô trong giai đoạn hiện nay, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác của nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Đa số cá !important;c ý kiến cho rằng những nhận định tình hình xã hội và đánh giá tình hình CNVCLĐ Thủ đô trong thời gian qua đã nêu được những vấn đề cơ bản và đánh giá đúng tình hình CNVCLĐ Thủ đô. Song bổ sung thêm tình hình, điều kiện làm việc của công nhân lao động ở các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động, điều kiện làm việc, công tác an toàn vệ sinh lao động, môi trường, phòng cháy chữa cháy tiền lương, thu nhập của công nhân lao động một số doanh nghiệp còn thấp; đánh giá sâu thêm những tác động tiêu cực của địch bệnh ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố trong giai đoạn vừa qua.
Cá !important;c ý kiến nhất chí với chỉ tiêu cụ thể, riêng đối với chi tiêu “Phấn đấu đến cuối năm 2023, có ít nhất 85% các doanh nghiệp, đơn vị có tổ chức Công đoàn ký kết được Thỏa ước lao động tập thể là chưa phù hợp. Vì việc ký kết Thỏa ước không phải quy định bắt buộc theo Luật chỉ là các doanh nghiệp tự nguyện. LĐLĐ Thành phố nên nghiên cứu để giảm tỷ lệ này cho phù hợp với thực tế.
Về cô !important;ng tác nữ công, bổ sung thêm phần giải pháp cho công tác này là “duy trì và đẩy mạnh hoạt động của Câu lạc bộ Nữ công Công đoàn các cấp, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tập hợp nữ CNVCLĐ tham gia hoạt động Công đoàn".
Đề nghị Tổng LĐLĐ Việt Nam sửa đổi, bổ sung hướng dẫn số 149/HD.TLĐ về khen thưởng kỷ niệm chương &ldquo !important;Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn”.
11h50: Bá !important;o cáo kết quả phiên họp thứ nhất Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Hội khoá XVII
Đồng chí !important; Nguyễn Văn Chánh, Phó Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội thay mặt Đại hội báo cáo kết quả họp phiên thứ nhất Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII.
Theo đó !important;, Đại hội Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 diễn ra trong 2 ngày (từ 28 đến 29/6/2023). Trong ngày làm việc thứ nhất, Đại hội đã tiến hành bầu 20 đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã được tiến hành theo đúng quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Hội nghị đã !important; bầu ra Ban Thường vụ Công đoàn ngành Y tế Hà Nội gồm 6 đồng chí, bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch. Đồng chí Trịnh Tố Tâm - Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa XVI tiếp tục được tín nhiệm, bầu tái cử chức danh Chủ tịch Công đoàn ngành khóa XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Đồng chí Nguyễn Văn Chánh giữ chức Phó Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Hô !important;̣i nghị đã bầu Ủy ban Kiểm Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa XVII gồm 5 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Văn Chánh được bầu giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa XVII.
10h55: Ban Chấp hà !important;nh Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khoá XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 ra mắt Đại hội
11h00: Tặng hoa, tri â !important;n các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Công đoàn ngành khóa XVI thôi không tham gia Ban Chấp hành, Ủy ban Kiểm tra khóa XVII.
11h05: Thô !important;ng qua Dự thảo Nghị quyết Đại hội
Đồng chí !important; Hoàng Xuân Huệ thay mặt đoàn thư ký lên trình bày Dự thảo Nghị quyết Đại hội Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Dự thảo nê !important;u: Sau khi nghiên cứu và thảo luận, Đại hội Công đoàn ngành Y tế Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã nhất trí thông qua Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2018 - 2023 và phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2023 - 2028, Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Công đoàn ngành Y tế Hà Nội khóa XVI Báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp vào dự thảo báo cáo Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội lần thứ XVII và sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Đại hội quyết nghị những nội dung trọng tâ !important;m triển khai thực hiện trong nhiệm kỳ 2023 - 2028 bao gồm 12 chỉ tiêu chủ yếu và 10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Trong đó !important;, về chỉ tiêu, trong nhiệm kỳ tới, các cấp Công đoàn ngành phấn đấu có từ 90% trở lên đoàn viên, CNVCLĐ được học tập, tuyên truyền, phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết của Công đoàn các cấp, các quy định của Ngành; Hàng năm, phấn đấu 100% đơn vị khối hành chính sự nghiệp tổ chức Hội nghị Cán bộ, công chức, viên chức, lao động và trên 70% đơn vị khối ngoài Nhà nước tổ chức Hội nghị Người lao động; ký kết TƯLĐTT, xây dựng và ban hành quy chế đối thoại tại doanh nghiệp và tổ chức đối thoại tại nơi làm việc đạt tỷ lệ từ 60% trở lên;
Phấn đấu từ 100% trở lê !important;n Công đoàn cơ sở khối hành chính sự nghiệp công lâp và từ 80% trở lên Công đoàn cơ sở khối ngoài Nhà nước đạt mức độ đánh giá hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ; Có từ 90% Công đoàn cơ sở trở lên triển khai phát động, hướng dẫn đăng ký các phong trào thi đua “Người tốt, việc tốt”; “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng người bệnh”; “Nghiên cứu khoa học, sáng kiến sáng tạo”…
11h10: Bế mạc Đại hội
Phá !important;t biểu bế mạc Đại hội, Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế Hà Nội Trịnh Tố Tâm khẳng định thành công của Đại hội cũng là kết quả đóng góp của đội ngũ cán bộ đoàn viên, CNVCLĐ trong toàn ngành Y tế Thủ đô thời gian qua, đặc biệt là các đại biểu chính thức về dự Đại hội đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tham gia vào các chương trình nghị sự của Đại hội một cách dân chủ, đoàn kết và trí tuệ.
&ldquo !important;Đại hội tin tưởng rằng, mỗi cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ ngành Y tế Thủ đô trên từng nhiệm vụ công tác sẽ phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam cũng như trí tuệ, phẩm chất cao quý của người thầy thuốc, vượt qua mọi khó khăn, thách thức không ngừng vươn lên trong học tập, lao động, công tác góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đã đề ra”- đồng chí Trịnh Tố Tâm nhấn mạnh.
Chủ tịch Cô !important;ng đoàn ngành Y tế Hà Nội cũng đề nghị, ngay sau Đại hội này các cấp Công đoàn trong toàn ngành sẽ tổ chức nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền rộng rãi cho đoàn viên, công nhân viên chức lao động về kết quả của Đại hội đồng thời xây dựng các kế hoạch, đưa Nghị quyết vào các chương trình hành động cụ thể để tạo sự chuyển biến tích cực trong hoạt động Công đoàn và phong trào CNVCLĐ của ngành.
(Bá !important;o Lao Động thủ đô)