I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ cảm thụ được bài hát qua phần cô hát cho trẻ nghe
- Trẻ nghe nhạc đoán được tên bài hát
2. Kỹ năng:
- Rèn và phát triển kỹ năng hát cho trẻ
- Rèn kỹ năng nghe nhạc cho trẻ thong qua trò chơi âm nhạc
3. Thái độ:
- Trẻ thích hát, biểu diễn, tích cực tham gia hoạt động cùng cô
- Trẻ yêu quý gia đình của mình, quan tâm đến các thành viên trong gia đình
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đàn, nhạc, sân khấu, hoa, lọ cắm hoa, hộp quà
2. Chuẩn bị cho trẻ
- Mũ âm nhạc, trang phục
- Dụng cụ âm nhạc, sắc xô, thanh gõ, đàn, micro…
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Xin nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu, các
cô giáo và các con đến với hội thi “Gia đình yêu
ca hát” ngày hôm nay.
Về với hội thi ngày hôm nay có sự hiện diện của
các vị đại biểu, các vị khách quý là cô giáo hiệu
trưởng các trường mầm non xin nhiệt chào mừng,
và sự có mặt của ba gia đình là 3 đội thi:
+ Gia đình số 1
+ Gia đình số 2
+ Gia đình số 3
Nhiệm vụ của các gia đình trải qua 2 phần thi
Phần thi thứ 1: Gia đình thi hát
Phần thi thứ 2: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Qua mỗi phần thi gia đình nào thực hiện đúng
theo yêu cầu của ban giám khảo sẽ được tặng hoa,
kết thúc các phần thi gia đình nào nhận được
nhiều hoa sẽ là gia đình chiến thắng.
Bài hát của tuần thi này là bài: "Cả nhà thương
nhau" do nhạc sĩ Phan Văn Minh" sáng tác. Cô
mời các gia đình cùng lắng nghe cô hát bài hát nhé. * Hoạt động 2: Dạy trẻ hát * Phần 1: Dạy hát : Cả nhà thương nhau - Nhạc và lời: Phan Văn Minh - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài hát gì? + Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc - Nội dung của bài hát nói về tình yêu thương của mọi người trong gia đình với nhau, khi xa thì nhớ khi gần nhau thì đầy ắp tiếng cười, giai điệu của bài hát vui tươi, và tràn đầy tình yêu thương. - Cả lớp hát 2 - 3 lần. - Các gia đình hát rất hay rồi bây giờ là phần thi đua của 3 gia đình, từng gia đình hãy biểu diễn thật hay bài hát cả nhà thương nhau nhé (kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc). + Gia đình số 1 + Gia đình số 2 + Gia đình số 3 (Cô khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Trong lần thi đua này cô thấy 3 gia đình đều ngang sức ngang tài. - Thi đua nhóm : Mời nhóm các bạn trai, bạn gái của các gia đình biểu diễn - Cá nhân trẻ hát: Mời 1 -2 trẻ hát - Hát tập thể 1 lần theo tay nhạc trưởng. - Sau phần thi thứ nhất cô nhận xét kết quả của 3 gia đình. ð Giáo dục Giáo dục trẻ biết yêu quý và trân trọng tình cảm gia đình vì đó là tình cảm thiêng liêng và đáng quý nhất, các con còn nhỏ hãy thể hiện tình yêu gia đình của mình bằng cách ngoan ngoãn, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ các con nhé. * Phần 2: Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: * Cách chơi: Cô mời từng gia đình lắng nghe giai điệu của bài hát, nhiệm vụ của các đội phải đoán được tên bài hát và hát bài hát đó * Luật chơi: Đội nào đoán đúng tên bài hát và hát được bài hát đó sÏ được tặng hoa - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhËn xÐt kết quả của 3 gia đình, động viên tuyên dương trẻ. * Phần 3: Nghe hát “Ngọn nến lung linh” Sáng tác: Ngọc Lễ Để góp vui cùng chương trình cô tặng các gia đình bài hát “Ngọn nến lung linh” do nhạc sĩ Ngọc Lễ s¸ng t¸c . - Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm qua bài hát - Hỏi trẻ: + C« võa h¸t cho c¸c con nghe bµi g× ? + Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? + Giai điệu bài hát, nhẹ nhàng, tình cảm C« gi¶ng néi dung bµi h¸t. Bè mÑ lµ ngêi sinh ra nu«i dìng, b¶o vÖ vµ che chë cho chóng ta. Vµ lu«n mong chóng ta kh«n lín trëng thµnh. §ã chÝnh lµ néi dung bµi h¸t ngọn nến lung linh mµ c« võa h¸t tÆng c¶ líp. - Lần 2: Trẻ nghe cô hát kết hợp đánh đàn mời trẻ cùng cảm nhận theo giai điệu của bài hát. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, công bố, kết quả, tuyên dương khen ngợi, trao phần thưởng và chuyển sang hoạt động khác.