1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người và để nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, là phương tiện cho việc dạy và học. Ngôn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con người và xã hội nói chung. Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất. Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ chính là công cụ để tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức. giải quyết vấn đề …..của trẻ. Đối với trẻ 24-36 tháng thì ngôn ngữ, nhận thức của trẻ còn rất nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logich, có trình tự, chính xác.
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người.
- Làm phong phú vốn từ cho trẻ.
- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trong phạm vi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp quan sát các hoạt động trong ngày của trẻ.
- Phương pháp quan sát các hoạt động dạy và học.
- Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài.
6. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
- Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu về thực trạng của đề tài.
- Đề ra các biện pháp giải pháp.
B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở pháp lí:
Chương trình giáo dục mầm non đựoc biên soạn trên cơ sở quy định của luật giáo dục và đã được bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo kí ban hành theo thông tư số 17/2009/TT-BGDDT ngày 25/7/2009.Chương trình giáo dục mầm non được tiến hành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà sư phạm. cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên mầm non với mục tiêu là: giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố ban đầu của nhân cách.
Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: phù hợp với sự phát triẻn tâm sinh lí ở trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục. Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn. Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứa tuổi. Giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo. Yêu quý anh, chị, em, bạn bè. Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết thích đi học.
Với yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương pháp giáo dục phải chú trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương , gắn bó của người lớn đối với trẻ. Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giao lưu cảm xúc.....
2. Cơ sở lí luận:
Trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ dể giao tiếp với mọi người xung quanh và ngôn ngữ chính là phương tiện cho việc dạy và học. Đối với trẻ mầm non thì qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và tư duy trẻ thu được các kinh nghiệm sống làm phong phú thêm sự hiểu biết của trẻ.cụ thể trẻ nhà trẻ thì nhận thức và ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ mới đang tập nói, có trẻ mới nói được câu 2-3 từ ,có trẻ thì đã nói được câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn được câu, trẻ chưa diễn đạt được ý muốn của mình bằng những câu đơn giản… chính vì vậy mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ là việc làm cần thiết. Đối với trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển các khả năng nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát triển các khả năng này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
3. Cơ sở thực tiễn:
Căn cứ vào thực tế, kết quả các tiết dạy thơ, chuyện, tập nói.
Căn cứ vào nhu cầu cần được giao tiếp, trò chuyện của trẻ.
Căn cứ vào sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình CSGD trẻ.
Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.
1. Khái quát phạm vi:
Ngành giáo dục huyện …….. trong những năm gần đây đã quan tâm nhiều hơn với bậc học mầm non. Để hòa nhập cùng với sự đổi mới của các bậc học khác thì bậc học mầm non cũng đã tiến hành đổi mới để phù hợp với sự đổi mới chung của giáo dục cả nước, cũng như của thế giới. Trường mầm non ……..được sự chỉ đạo của sở giáo dục đào tạo tỉnh …….. đã và đang thực hiện chương trình mầm non mới.
2. Thực trạng:
Trường mầm non ……..là trường điểm của huyện …….. và là một trong những trường dẫn đầu trong khối mầm non của tỉnh, của huyện nhà. Đã đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 1- năm 20……..
*Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
- Giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn 100%. Nhiệt tình công tác, đoàn kết giúp đỡ nhau trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
*Khó khăn.
- Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp
- Vốn từ của trẻ còn rất ít .
- Trình độ nhận thức của trẻ trong một lớp không đồng đều.
- Trí nhớ của trẻ còn hạn chế chính vì vậy mà trẻ chưa biết cách sắp xếp trật tự các từ trong câu nên khi phát âm trẻ thường bỏ bớt từ. Cách diễn đạt lời nói của trẻ chưa tốt .
3. Nguyên nhân thực trạng:
- Trình độ nhận thức của trẻ trong một lớp không đồng đều( vì có trẻ trong lớp sinh tháng 1-2 nhưng có trẻ trong lớp sinh tháng 10 -11-12). Tháng tuổi của trẻ chênh lệch nhau về tháng sinh quá xa ở lứa tuổi này sẽ dẫn đến sự chênh lệch về trình độ nhận thức, sự hiểu biết, ngôn ngữ..
- Đặc điểm của trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng rất thích được trò chuyện, giao tiếp, thích được nói, nhưng ngôn ngữ, vốn từ của trẻ còn rất hạn chế, còn sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều.
- Chưa được tác động, kích thích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. Cơ sở để đề xuất giải pháp:
- Qua tìm hiểu tâm sinh lí trẻ ở lứa tuổi 24/36 tháng tuổi.
- Qua thực tế giảng dạy, quan sát những giờ hoạt động học và các hoạt động khác của trẻ trong ngày.
Tôi có đưa ra một số biện pháp, giải pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24/36 tháng tuổi.
II. Các biện pháp, giải pháp chủ yếu:
Trẻ ở lứa tuổi 24/36 tháng tuổi còn nhỏ rất hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh.Trẻ thường có những thắc mắc trước những đồ vật.hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, trẻ thường đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Ai đây? Cái gì đây? Con gì đây? …..
Để giải đáp được những thắc mắc hàng ngày người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ rõ ràng, ngắn gọn đồng thời cần cung cấp cho trẻ thêm hiểu biết về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc. Chính vì vậy mà mỗi giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cần trú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ , đó là nhịêm vụ quan trọng hàng đầu . Bởi ngôn ngữ là phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh được dễ dàng và hiệu quả nhất:
1. Giáo viên cần hiểu tâm sinh lý của trẻ:
*Đặc điểm phát âm:
Trẻ đã phát âm đượccác âm khác nhau. Phát âm được các âm của lời nói nhưng vẫn còn ê a. Trẻ hay phát âm sai ở những từ khó, những từ có 2/ 3 âm tiết như: Lựu/ lịu, hươu/ hiu, hoa sen / hoa xem, thuyền buồm/ thiền bồm….
*Đặc điểm vốn từ:
Vốn từ của trẻ còn rất ít. Danh từ và động từ ở trẻ chiếm ưu thế.
Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chỉ đồ vật con vật, hành động trong giao tiếp quen thuộc hàng ngày. Những các từ chỉ khái niệm tương đối như: Hôm qua, hôm nay, ngày mai……trẻ sử dụng chưa chính xác. Một số trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ ,màu vàng…. Đã biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép với người lớn trong giao tiếp như: Cảm ơn cô, vâng ,dạ…
..............
1. Biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt màu sắc
Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại trường mầm non Kiến Hưng”
- Tác giả: Phạm Thị Quý – trường mầm non Kiến Hưng
- Mục đích nghiên cứu: Dựa vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm mầm non trẻ 24-36 tháng đã chọn qua đó tiến hành phân tích, đánh giá những mặt đạt được và hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp tốt nhất để áp dụng vào thực tế dạy trẻ nhận biết phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại nhóm lớp trong thời gian sắp tới.
Download tài liệu
Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24 36 tháng
Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24 -36 tháng
Mục lục
Contents
Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24 -36 tháng.............................1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................2
I. Mục đích của sáng kiến...................................................................................................................2
1. Tính mới của sáng kiến:..............................................................................................................2
2. Ưu điểm nổi bật của sáng kiến....................................................................................................2
II. Đúng giúp của sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy và học........................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG................................................................................................................................3
Chương 1: Cơ Sở khoa học của SKKN..............................................................................................4
1. Cơ sở lý luận của SKKN............................................................................................................4
2. Cơ sở thực tiễn của SKKN.........................................................................................................6
Chương 2. Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến..........................................................................7
1.Thuận lợi.....................................................................................................................................7
2. Khó khăn....................................................................................................................................8
Chương 3. Những giải pháp mang tớnh khả thi..................................................................................9
1. Giải phỏp thứ nhất: Thể dục sỏng.............................................................................................10
2. Giải phỏp thứ 2: Thể dục giờ học.............................................................................................11
3. Giải phỏp thứ 3: Hoạt động ngoài trời......................................................................................15
4. Giải phỏp thứ 4: Tổ chức phỏt triển thể chất cho trẻ theo hướng tớch hợp...............................17
Chương 4. Kiểm chứng cỏc giải phỏp đó được triển khai của SKKN..............................................18
* Kết quả trên trẻ:.........................................................................................................................18
* Kết quả từ phía các bậc cha mẹ: Phụ huynh cú sự thay đổi suy nghĩ về vấn đề giỏo dục của
giỏo viờn đối với trẻ.....................................................................................................................19
* Về phía giáo viên và nhà trờng:.................................................................................................19
* Bài học kinh nghiệm:.................................................................................................................19
PHẦN 3. KẾT LUẬN..............................................................................................................................19
1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN.........................................................19
2. Hiệu quả thiết thực của SKKN.....................................................................................................20
Phần 4. PHỤ LỤC.................................................................................................................................21
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
I. Mục đích của sáng kiến.
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là chủ nhân tơng lai của đất
nớc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền đợc chăm sóc, nuôi dỡng để
phát triển một cách toàn diện. Vì một tơng lai tơi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ
nhân hữu ích của tơng lai vì vậy trẻ cần đợc hởng một nền giáo dục phù hợp
ngay từ bé để phát triển toàn diện về mọi mặt: Đức- trí- thể-mỹ. Bờn cạnh
1. Tính mới của sáng kiến:
Qua đề tài : “ Nâng cao chất lượng giỏo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36
thỏng.” Từ đó đưa ra được một số biện pháp tổ chức phỏt triển thể chất cho trẻ
như hoạt động thể dục sáng, thể dục giờ học, hoạt động ngoài trời với nhiều hình
thức khác nhau như chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian, tập thể dục theo
nhạc bài học từ đó giúp trẻ rốn luyện sức khỏe và phát huy được tính tích cực
của trẻ, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn và phát triển một cách toàn diện.
2. Ưu điểm nổi bật của sáng kiến.
- Giáo dục phát triển thể chất cũn giúp cho trẻ bước đầu nhận thức được sự cần
thiết của việc phỏt triển thể chất để rốn luyện sức khỏe giỳp cho cơ thể luụn
khỏe mạnh. Qua đú trẻ sẽ trở nờn tự tin mạnh dạn hơn, dễ dàng giao lưu với cụ
và cỏc bạn và phỏt huy tớnh tớch cực của trẻ trong cỏc hoạt động mà cụ tổ chức.
- Nhằm mục đích giúp trẻ phỏt triển thể chất, cơ thể khoẻ mạnh, phát triển toàn
diện, phỏt triển thể chất đóng vai trò rất cao, nó giỳp cho trẻ luụn cú một thể lực
tốt và cơ thể khỏe mạnh để tham gia vào tất cả cỏc hoạt động của trẻ ở trường
mầm non
II. Đúng giúp của sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy và học
Việc nõng cao chất lượng giỏo dục thể chất sẽ gúp phần quan trọng vào việc
giúp trẻ khoẻ mạnh, phát triển toàn diện. Chớnh vỡ thế, tôi đã đi sâu nghiên cứu
về thực trạng phát triển thể chất của trẻ ở trờng tôi đặc biệt là đối với trẻ 24 -36
thỏng . Việc nõng cao phỏt triển thể chất cho trẻ sẽ giỳp trẻ phỏt triển về kỹ năng
vận động để trẻ cú một thể lực khỏe mạnh. Trẻ chỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh,
thông minh có nề nếp, khi đợc sống trong môi trờng thật sự yêu thơng chăm sóc
và chú ý khuyến khích giúp đỡ của ngời lớn.
Trên cơ sở đó, nhằm mục đích giúp trẻ phỏt triển thể chất, cơ thể khoẻ mạnh,
phát triển toàn diện, tôi đã nghiên cứu tìm ra những giải pháp để nõng cao chất
lượng phỏt triển thể chất cho trẻ 24 -36 thỏng. Từ đó giúp trẻ có đợc cơ thể khỏe
mạnh để trẻ phát triển một cách tốt nhất. Đây cũng là một hình thức để tôi tự
học, tìm tòi, sáng tạo, nâang cao chuyên môn nghiệp vụ của mình.
PHẦN 2. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ Sở khoa học của SKKN
1. Cơ sở lý luận của SKKN.
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phỏt triển như vũ bóo, cụng cuộc
xõy dựng quờ hương đổi mới từng ngày, vỡ vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà
trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sỏt thực tiễn, dựng làm chỡa
khúa để mở cỏnh cửa khoa học, là cỏi vốn mà thế hệ trẻ cú thể vận dụng vào
cuộc sống tiếp tục học lờn, tự bồi dưỡng và tiếp thu cỏc quỏ trỡnh đào tạo tiếp
theo trong suốt cuục đời . Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thụng cho cỏc
chỏu là một việc làm vụ cựng quan trọng nhằm gúp phần xõy dựng đất nước
phồn vinh.
Phỏt triển thể chất là một trong những nội dung giỏo dục quan trọng của
nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phỏt triển trớ tuệ, cường trỏng về
thể chất, phong phỳ về tinh thần và trong sỏng về đạo đức.
Trong quỏ trỡnh giỏo dục thể chất cho trẻ mầm non, cỏc nhiệm vụ giỏo
dục thể chất được hoàn thành bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Hỡnh thức giỏo
dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giỏo dục về những hoạt động vận
động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tớnh tớch cực vận động của chỳng. Sự
tổng hợp những hỡnh thức đú tạo nờn một chế độ vận động nhất định, cần thiết
cho sự phỏt triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm
non sử dụng hỡnh thức giỏo dục thể chất qua cỏc tiết học thể dục. Từ đú sẽ giỳp
nõng cao chất lượng phỏt triển thể chất cho trẻ đặc biệt là trẻ 24 – 36 thỏng
trong trường mầm non.
Thể dục sỏng và cỏc tiết thể dục được tiến hành với tất cả cỏc độ tuổi ,
nhưng trong cỏc hỡnh thức đú đũi học giỏo viờn phải chọn lọc những bài tập
vận động và phương phỏp tiến hành với từng độ tuổi nhất định. Ngoài ra giỏo
viờn cần chỳ ý hướng đến việc giỏo dục trớ tuệ, cảm xỳc, điều khiển hành vi vận
động ở trẻ, giỳp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giỏo viờn đề ra và tớch
cực vượt qua khú khăn xuất hiện trong hoạt động của mỡnh.
Đặc biệt phỏt triển thể chất đóng vai trò rất cao, nó giỳp cho trẻ luụn cú một thể
lực tốt và cơ thể khỏe mạnh để tham gia vào tất cả cỏc hoạt động của trẻ ở
trường mầm non. Nếu nh trẻ đợc ngời lớn chăm sóc nuôi dỡng tốt ngay từ đầu,
ngay từ khi rất nhỏ thì khi trẻ mới đợc vào trờng mầm non thì trẻ luôn đợc khoẻ
mạnh thông minh, hồn nhiên, ít ốm đau. Tạo điều kiện cho trẻ làm quen với môi
trờng xung quanh cũng là tiền đề tốt cho trẻ bớc vào ngỡng cửa của tròng tiểu
học.
Việc nõng cao chất lượng giỏo dục phỏt triển thể chất cho trẻ 24 – 36 thỏng là
rất cần thiết và liên tục đã chải qua nhiều năm, nhiều ngời thực hiện. Thế nhng ở
mỗi địa phơng thì việc nõng cao chất lượng phỏt triển thể chất cho trẻ 24 – 36
thỏng có sự khác nhau. Việc nõng cao chất lượng phỏt triển thể chất cho trẻ 24 –
36 thỏng luôn đợc xác định và xúc tiến ngay từ đầu những năm học, nhng kết
quả vẫn cha đợc nh kế hoạch đề ra. Vì vậy là một giỏo viờn phụ trỏch nhúm 24
– 36 thỏng thì tôi cũng muốn sẽ tìm ra biệp pháp thích hợp để nõng cao chất
lượng giỏo dục phỏt triển thể chất cho trẻ 24 – 36 thỏng và đạt hiệu quả và đây
cũng là nhiệm vụ nóng bỏng, không chỉ riêng cán bộ quản lý mà còn là nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng của giỏo viờn kết hợp với giáo viên trong tổ đang trực
tiếp chăm sóc nuôi dõng và giáo dục trẻ.
Thực tế hiện nay trong trường mẫu giỏo, chỳng tụi thấy rằng sự quan tõm đỳng
mức tới thể dục cho trẻ mẫu giỏo thực sự chưa đầy đủ lắm.Chớnh vỡ vậy chỳng
tụi đó chọn đề tài “ Nõng cao chất lượng giỏo dục phỏt triển thể chất cho trẻ
24 – 36 thỏng”
2. Cơ sở thực tiễn của SKKN.
Hiện nay ngành học mầm non đang tiếp tục thực hiện việc tổ chức hỡnh thức
giỏo dục trẻ theo hướng đổi mới. Nõng cao chất lượng giảng dạy theo hướng
tớch cực .
Ngày từ khi bắt đầu giảng dạy nhúm 24 – 36 thỏng tuổi nói chung và bộ môn
làm quen thể chất nói riêng. Tôi đã tìm hiểu thực trạng trẻ tiếp thu môn học này
nh thế nào và thấy đợc thực trạng nh sau:
- Trẻ không tập trung chú ý trong giờ học.
- Trẻ nhút nhát ít trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Trẻ không thực sự hứng thú trong giờ học.
*Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là:
- Cha có đủ đồ dùng dạy học cần thiết cho bộ môn
- Giáo viên cha tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác sử dụng cha thành kỹ
năng.
- Giáo viên cha có khả năng tích hợp nhiều môn học vào bài dạy.
- Trẻ ít đợc giao tiếp với bạn bè, với cô trong giờ học.
Với lý do và thực trạng nờu trờn, chỳng tụi đó tiến hành chọn lựa một số
biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng phỏt triển thể chất cho trẻ 24 – 36 thỏng.
Chương 2. Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến
Để hoàn thành tốt công việc của mình và đạt đợc thành quả trong công việc tôi
đã gặp nhiều khó khăn nhng bên cạnh đó cũng có nhiều thuận lợi, đó là điều
kiện để thúc đẩy công việc của tôi đạt hiệu quả tốt nhất.
1.Thuận lợi.
- Về phớa nhà trường:
Đợc sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trờng kịp thời và đúng lúc đã đầu t và
ủng hộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho lớp nên công việc của tôi cũng gặp
nhiều thuận lợi hơn. Nhà trờng rất quan tâm đến chất lợng phỏt triển thể chất.
Và về cơ sở vật chất của nhà trường cú:
+ Cỏc phũng học thoỏng mỏt, sõn chơi rộng, thuận tiện cho trẻ tham gia cỏc
hoạt động vận động.
+ Cỏc trang thết bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho trẻ hoạt động.
- Về phớa học sinh:
Học sinh ngoan ngoón, lễ phộp, tớch cực tham gia hoạt động mà cụ giỏo tổ
chức.
- Về phớa giỏo viờn:
Giáo viên trong lớp nhiệt tình, tích cực học tập nõng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ. Hoàn thành các công việc đợc giao.
2. Khó khăn.
Ngoài những thuận lợi trên, trong công việc tôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn cụ
thể như sau:
- Trẻ chưa tập trung chú ý trong giờ học.
- Trẻ nhút nhát ít trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Trẻ chưa thực sự hứng thú trong giờ học.
*Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là:
- Cha có đủ đồ dùng dạy học cần thiết cho bộ môn
- Giáo viên cha tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác sử dụng cha thành kỹ
năng.
- Trẻ ít đợc giao tiếp với bạn bè, với cô trong giờ học.
Từ những lớ do trờn nờn việc nõng cao chất lượng phỏt triển thể chất cho trẻ 24
– 36 thỏng đạt kết quả chưa cao.
Chương 3. Những giải pháp mang tớnh khả thi.
Việc học tập nõng cao chuyờn mụn là việc làm cần thiết của hết mọi người, do
đú tụi luụn nghiờn cứu tập san, sỏch bỏo, thụng tin trờn mạng để gợi ý , tạo cơ
hội cho giỏo viờn sưu tầm cập nhật, chọn lọc ỏp dung và thực tế cho phong phỳ
hấp dẫn giờ học hơn…
* Yờu cầu đối với giỏo viờn:
- Là giỏo viờn tụi luụn phải chuẩn bị chu đỏo cho tiết học, cũng như cỏc hỡnh
thức khỏc. Trước hết, tụi xỏc định nhiệm vụ cụ thể đối với việc tập luyện cho
trẻ, lựa chọn cỏc bài tập hoặc trũ chơi phự hợp với nhiệm vụ, với mức độ chuẩn
bị thể lực của trẻ.
Xỏc định thứ tự cỏc bài tập đó lựa chọn, cỏch tiến hành như: phương phỏp
hướng dẫn, hỡnh thức tổ chức, dụng cụ, nhạc đệm…, chuẩn bị trước khi tập, an
toàn của dụng cụ, lựa chọn dụng cụ, bố trớ dụng cụ cho buổi tập.
Biết chọn lọc nội dung lồng ghộp, tớch hợp phự hợp với từng đề tài
Vớ dụ : Đề tài “ Bũ trong đường hẹp …” tớch hợp ATGT, bũ đỳng đường
của mỡnh ...
Qua cỏc tiết dự giờ đồng nghiệp, chỳng tụi thấy một số giỏo viờn tập cỏc động
tỏc thể dục chưa chuẩn cần rốn luyện. Sau đú chỳng tụi tổ chức cỏc buổi tập rốn
luyện cỏc động tỏc chưa chuẩn cho giỏo viờn vào cỏc buổi họp tổ khối…
* Đối với trẻ:
Trẻ hứng thỳ tham gia giờ học , thực hiện được cỏc kỹ năng vận động
Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học
Từ những yờu cầu đú tụi đó đưa ra một số biện phỏp để nõng cao chất lượng
giỏo dục thể chất cho trẻ 24 – 36 thỏng qua nhiều hỡnh thức cụ thể đú là:
1. Giải phỏp thứ nhất: Thể dục sỏng.
Như chỳng ta đó biết, tỏc dụng của thể dục buổi sỏng đối với trẻ em hàng
ngày cú ý nghĩa to lớn về giỏo dục và sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là trẻ ở lứa
tuổi mẫu giỏo và mầm non. Buổi sỏng ngay sau khi ngủ dậy tập thể dục đơn
giản, trẻ tớch lũy được sự sảng khoỏi cho cả ngày.
Tập luyện thường xuyờn như vậy, cơ thể của trẻ nõng cao hoạt động của
cỏc cơ quan của cơ thể, thỳc đẩy sự phỏt triển những kỹ năng vận động cần
thiết, củng cố cỏc nhúm cơ, hỡnh thành tư thế đỳng đắn.
Thể dục sỏng hàng ngày cho trẻ vào một thời gian nhất định trước bữa ăn
sỏng. Thời gian tập khoảng 15 phỳt. Cũng như cỏc buổi tập khỏc, trẻ nờn mặc
quần ỏo thớch hợp để dễ vận động. Trang bị dụng cụ như gậy, nơ, vũng, quả
bụng, cờ …thể dục phự hợp với động tỏc để tạo hứng thỳ cho trẻ tập. Giỏo viờn
nờn quan sỏt cỏch đứng của trẻ, tư thế đầu, vai, mụng và đặc biệt là cột sống của
trẻ. Trẻ cần đứng thẳng, vai thả đều, khụng lờn gõn, tay cử động thoải mỏi,
khụng cỳi đầu. Giữ cho trẻ tư thế đứng ngay cả khi nghỉ, khi đi bộ, chạy và làm
cỏc cử động khỏc. Số lần lặp lại mỗi bài tập phụ thuộc vào tớnh chất mỗi động
tỏc, cũng như trỡnh độ thể lực của trẻ. Những bài tập khú, cú khối lượng vận
động lớn chỉ nờn lặp lại 2- 3 lần, cũn động tỏc phỏt triển chung đối với tay, chõn
thỡ nờn từ 4- 6 lần. Chọn động tỏc và sắp xếp bài tập cho trẻ cần theo một số
quy định. Trước hết động tỏc phải phự hợp và hấp dẫn đối với trẻ em. Bài tập
phải cú tỏc động hoàn thiện kĩ năng đi, chạy, bũ, tung, thỳc đẩy sự hỡnh thành tư
thế đỳng, gõy sự hoạt động tớch cực của cỏc cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, cỏc
nhúm cơ…Sẽ rất tốt nếu tổ chức thể dục buổi sỏng bằng cỏc trũ chơi vận động
cú chủ đề gồm 3 – 4 động tỏc thể dục. Khụng nờn quờn đi bộ, cỏc bài tập củng
cố cơ vai, cơ chõn, tay lưng, bụng, chạy 10- 15giõy và đi bộ kết thỳc nhằm hồi
tĩnh hụ hấp, điều hũa hoạt động tim, chuyển dần cơ thể vào trạng thỏi yờn tĩnh
bỡnh thường. Mỗi lần tập thể dục sỏng cần thay đổi chủ đề trũ chơi. Sự đa dạng
đú phụ thuộc vào úc tưởng tượng của mỗi chỳng ta. Cú thể soạn cỏc bài tập cú
động tỏc bướm bay, chim bay…
2. Giải phỏp thứ 2: Thể dục giờ học.
a. Khởi động:
Để trẻ tập trung chỳ ý, giỏo viờn cần sử dụng tớn hiệu khỏc nhau như :
trống, xắc xụ,…Ngoài ra, nếu cú điều kiện, giỏo viờn sử dụng tớn hiệu õm
thanh- õm nhạc, đú là tớn hiệu dễ thu hỳt sự chỳ ý của trẻ. Tuy nhiờn, trong một
tiết học, giỏo viờn nờn sử dụng một loại dụng cụ tớn hiệu thống nhất để khỏi
ảnh hưởng đến sự chỳ ý của trẻ. Bờn cạnh những tớn hiệu trờn, giỏo viờn cú thể
sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh.
Cú thể tiến hành phần khởi động như sau:
Giỏo viờn cho trẻ đi bộ thành vũng trũn khộp kớn, giỏo viờn đi vào phớa trong
vũng trũn ngược chiều với trẻ để theo dừi và điều khiển trẻ tập. Cho trẻ đi
thường phối hợp với cỏc kiểu đi: đi kiễng gút, đi thường, đi bằng gút chõn, đi
như vậy khoảng 2-3 lần. Sau đú, cho trẻ chuyển sang chạy thay đổi tốc độ:
chậm- nhanh- chậm. Hoặc cuối phần khởi động, giỏo viờn cú thể cho trẻ chơi
một trũ chơi vận động nhẹ nhàng như: “Tiếng gọi của ai?”, “Chuụng reo ở
đõu?”, cú tỏc dụng làm cho trẻ phấn khởi, thớch thỳ trước khi chuyển sang phần
trọng động.
b. Trọng động:
Tập những động tỏc mới, hoặc ụn động tỏc cũ hay nõng cao trỡnh độ luyện tập
của trẻ.
+ Rốn luyện phỏt triển thõn thể toàn diện và cỏc tố chất thể lực.
Bồi dưỡng và giỏo dục ý chớ, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ.
* Thực hiện bài tập phỏt triển chung:
- Phỏt triển và rốn luyện cỏc nhúm cơ chớnh; cơ bả vai, cơ chõn, cơ mỡnh,
những động tỏc phỏt triển hệ hụ hấp và những động tỏc hỗ trợ cho bài tập vận
động cơ bản.
Vớ dụ: Bài tập vận động cơ bản là “nộm xa” thỡ khi chọn động tỏc cho bài tập
phỏt triển chung, giỏo viờn lưu ý chọn động tỏc tay đưa từ dưới lờn cao và tập
động tỏc này số lần nhiều hơn cỏc động tỏc cũn lại. Hoặc bài tập vận động cơ
bản là “bật nhảy tại chỗ”, nhiệm vụ chớnh là tập cho trẻ biết nhỳn chõn, giỏo
viờn nờn chọn bài tập phỏt triển chung cú động tỏc đứng lờn ngồi xuống nhiều
hơn.
Khi tập, nờn cho trẻ cầm cỏc dụng cụ như cờ, nơ, quả bụng, gậy thể dục,…
nhưng cỏc dụng cụ đú phải phự hợp với vận động và khụng gõy mệt mỏi cho
trẻ. Cỏc dụng cụ đú phải tạo cho trẻ lượng vận động chớnh xỏc, được sắp đặt
theo từng thể loại để dễ lấy và phõn phỏt cho trẻ. Khi chia dụng cụ cho trẻ, giỏo
viờn phải lựa chọn cỏc biện phỏp sao cho khụng mất thời gian và phải được tiến
hành nhanh, gọn. Cần chỳ ý kết hợp sử dụng dụng cụ và tập tay khụng cho trẻ
để trẻ cú cảm giỏc đỳng về động tỏc khi tập khụng cú dụng cụ.
* Vận động cơ bản:
Hỡnh thành và vận động kĩ năng cơ bản ở trẻ. Giỏo viờn cần hướng dẫn tỉ mỉ
tiến hành theo cỏc bước sau: Tập mẫu, cho một số trẻ tập thử, cả lớp tập. Giỏo
viờn ỏp dụng cỏc hỡnh thức tổ chức: Cả lớp, nhúm, cỏ nhõn tựy thuộc vào bài
tập và khả năng của trẻ.
Vớ dụ : Dạy cho trẻ thực hiện bài tập “ tung búng bằng 2 tay” cụ giỏo cú thể
gợi ý :
- Đố cỏc con cụ cú quả gỡ đõy ?
- Quả búng dựng để làm gỡ?
- Hụm nay cụ sẽ cho cỏc con tập bài tung búng bằng 2 tay.
- Lớp đồng thanh .
- Cụ làm mẫu lần 1.
- Cụ làm mẫu lần 2 giải thớch :Tư thế chuẩn bị đứng thẳng , tay cầm quả búng
đưa ra trước khi cú hiệu lệnh của cụ hơi cỳi người tay đưa đưa ra phớa trước và
tung búng lờn cao. Khi nghe hiệu lệnh cũi cỏc chỏu chạy nhanh về đớch , chạy
tự nhiờn phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chõn.
- Lớp thực hiện lần lượt (cụ quan sỏt sửa sai )
- Chia 2 nhúm thi đua thực hiện (cụ bao quỏt và sửa sai )
* Trũ chơi vận động:
Củng cố rốn luyện và hỗ trợ cho bài tập vận động cơ bản. Giỏo viờn lựa chọn
những trũ chơi vận động cơ bản như trũ chơi : Mỏy bay, chim bay…
Vớ dụ 1 : Bài tập vận động đi, chạy, thỡ trũ chơi vận động là “Đi, chạy theo
tớnh hiệu”; nộm xa bằng một tay thỡ trũ chơi vận động là “Nộm quai dõy”. Mục
đớch nhằm rốn luyện những kỉ năng của cỏc vận động cơ bản.
Vớ dụ 2 : Với đề tài : “ Bũ trong đường hẹp” cụ chọn trũ chơi “ bọ dừa” việc
bũ sẽ cú tỏc dung hỗ trợ cơ tay đối với kỹ năng bũ của trẻ
c. Hồi tĩnh:
Đưa cơ thể về trạng thỏi bỡnh thường sau quỏ trỡnh vận động liờn tục. Giỏo
viờn phải làm cho trẻ cú cảm giỏc thoải mỏi, phấn khởi đỡ mệt mỏi, khụng chỏn
học. Giỏo viờn cú thể tiến hành nhiều hỡnh thức : cho trẻ đi vũng trũn, hớt thở ,
trũ chơi vận động tĩnh như : “Búng bay xanh”, “Tỡm đồ chơi”.
Vớ dụ :
Cụ cho trẻ đi vũng trũn dưới nền nhạc 1 – 2 phỳt, hớt thở sõu .
* Nhận xột tiết học
Giỏo viờn cú thể nhận xột ngay trong tiết học hoặc cuối tiết học, trong tiết học
khen chờ trẻ kịp thời. Cuối tiết học chủ yếu động viờn trẻ, khen là chớnh.
3. Giải phỏp thứ 3: Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thỳ
nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung
quanh chỳng.
Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cỏch tiếp xỳc, tỡm hiểu, khỏm phỏ
và quan tõm đến những gỡ xảy ra ở cuộc sống xung quanh mỡnh .
Qua hoạt động ngoài trời trẻ thỏa món nhu cầu hoạt động, nhu cầu tỡm
hiểu khỏm phỏ của trẻ.
Hoạt động vui chơi ngoài trời giỳp cho trẻ được vận động thụng qua cỏc
trũ chơi từ đú giỳp trẻ phỏt triển thể chất đồng thời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và
thớch ứng với mụi trường tự nhiờn đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc
sống.
- Hoạt động giỳp phỏt triển vận động ở trẻ: Chơi với cỏc đồ chơi cú sẵn trong
trường
- Thụng qua hoạt động leo trốo trờn cỏc thiết bị dụng cụ vận động ngoài
trời: cầu tuột, cỏc vận động bũ trừơn trốo tung nộm chuyền bắt, leo qua cỏc bậc
tam cấp, gốc cõy, nhảy lũ cũ rốn cho trẻ sự khộo lộo nhanh nhẹn của đụi bàn tay,
bàn chõn, giỏo dục trẻ khụng leo trốo những nơi nguy hiểm.
- Tổ chức cho chỏu chơi một số trũ chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trũ chơi
sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hỳt trẻ như: trời nắng trời mưa, mỏy bay, đổi
chỗ cho bạn… hoặc cũng cú thể hỏt cho chỏu hỏt theo một số bài hỏt sinh hoạt
tập thể đơn giản như: Bạn ở đõu, qủa búng trũn, ra đõy xem…
- Ngoài những trũ chơi vận động theo chương trỡnh chăm súc và giỏo dục trẻ,
tụi cũng đó linh hoạt trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tờn trũ chơi nhằm
thu hỳt trẻ và hấp dẫn trẻ vào cỏc trũ chơi.
Vớ dụ: Trũ chơi đổi chỗ cú thể thay đổi tờn là bóo thổi, giú thổi, tỡm bạn…
- Trũ chơi: “ Kộo co” cú thể thay đổi tờn là “ Kộo phỏo”
- Cựng làm với cụ những đồ chơi ngoài trời : quả cầu làm từ dõy nilon và nắp
nhựa, bụng vụ làm từ giấy và ống hỳt, hay nhặt những chiếc lỏ khụ cựng đếm,
so sỏnh đoỏn với nhau lỏ gỡ…
- Những lốp xe hơi bị bể cú thể tận dụng để cho trẻ chơi bũ chui qua lốp xe.
- Phấn vẽ hoăc bất cứ những dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng cú thể tận
dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng là một hỡnh thức ụn luyện kỹ năng vận
động cho trẻ.
4. Giải phỏp thứ 4: Tổ chức phỏt triển thể chất cho trẻ theo hướng tớch
hợp.
* Phương phỏp hướng dẫn trẻ tập luyện.
- Cụ là người hướng dẫn và tập cựng trẻ. Cụ vừa hướng dẫn trẻ tập vừa
động viờn khuyến khớch trẻ thực hiện nhất là với những trẻ nhỏ khi thực hiện
bài tập thụ động, cụ vừa tập vừa cho trẻ vừa núi chuyện õu yếm với trẻ, khụng
yờu cầu trẻ phải làm đỳng kĩ thuật động tỏc, khụng phõn tớch kỹ phõn đoạn
động tỏc, chỉ động viờn trẻ cố gắng thực hiện đỳng vận động.
* Hỡnh thức tổ chức tập luyện.
Đối với trẻ 24 – 36 thỏng: Cỏc hoạt động phỏt triển thể chất được thực
hiện qua hoạt động thể dục sỏng, hoạt động cú chủ đớch, và trũ chơi vận động ở
mọi lỳc mọi nơi.
- Tổ chức theo địa điểm: thực hiện ở trong lớp, ngoài sõn.
- Tổ chức theo đối tượng: thực hiện với từng cỏ nhõn trẻ hoặc từng nhúm nhỏ 2
– 3 trẻ hay cũng cú thể với nhúm cú đụng trẻ hơn.
Chương 4. Kiểm chứng cỏc giải phỏp đó được triển khai của SKKN.
* Kết quả trên trẻ:
- Đầu năm học khảo sỏt trờn trẻ của lớp tụi với tổng số trẻ là 25 chỏu thỡ kết quả
thu được là 19/25 = 76% trẻ chưa cú cỏc kỹ năng vận động, trẻ cũn lỳng tỳng
khi thực hiện vận động, cũn 6/25 = 24% trẻ bước đầu biết thực hiện vận động
dưới sự hướng dẫn của cụ.
- Nhưng đến cuối năm khảo sỏt học sinh của lớp tụi thỡ kết quả đó được nõng
lờn rừ rệt cụ thể là: Tổng số học sinh là 29 chỏu thỡ cú 26/29 = 89% trẻ đó cú kỹ
năng và thực hiện tốt cỏc vận động trong cỏc hoạt động chỉ cũn lại
3/29 = 11% là thực hiện vẫn chưa thành thạo cỏc vận động là do cỏc chỏu mới
vào và cũn non thỏng so với cỏc bạn trong lớp. Cỏc chỏu cú thể lực tốt hơn ớt
ốm hơn so với đầu năm và rất hứng thỳ tham gia giờ học, cỏc kỹ năng luyện tập
đối với trẻ nhẹ nhàng thoải mỏi hơn, kiến thức, kỹ năng được nõng cao rừ rệt.
Kết quả nhận thức trờn trẻ đạt chất lượng hơn, trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng
vận động ở từng lứa tuổi. Đặc biệt là cỏc giờ học thể dục mang tớnh tổng hợp
như Bũ trong đường hẹp - chui qua cổng trẻ thực hiện tốt cỏc yờu cầu về kiến
thức và kỹ năng.
* Kết quả từ phía các bậc cha mẹ: Phụ huynh cú sự thay đổi suy nghĩ về
vấn đề giỏo dục của giỏo viờn đối với trẻ.
* Về phía giáo viên và nhà trờng:
100% giỏo viờn đó nắm vững trỡnh tự và phương phỏp bộ mụn dạy thể dục.
Tập chớnh xỏc cỏc động tỏc, hướng dẫn kỹ năng cho trẻ rừ ràng, biết chọn lựa
cơ chủ đạo phự hợp với kỹ năng vận động , đặc biệt là biết khộo lộo trong việc
chọn lựa cỏc hỡnh thức tổ chức gõy hấp dẫn trẻ tham gia tớch cực vào giờ học
tạo cho bộ mụn thể dục khụng cũn là một bộ mụn cứng nhắc mà càng thớch thỳ
với mụn học này. . .
* Bài học kinh nghiệm:
Qua việc thực hiện đề tài đó giỳp cho việc dạy và học cú hiệu quả cao.
Bản thõn cần tớch cực nghiờn cứu, học tập qua nhiều tài liệu cú liờn quan, qua
cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đồng thời tự đỳc kết kinh nghiệm trong
quỏ trỡnh giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của cỏc đồng nghiệp đó cú nhiều
năm cụng tỏc và cú nhiều thành tớch trong giảng dạy.
PHẦN 3. KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN.
Việc thực hiện chương trỡnh chăm súc giỏo dục theo hướng đổi mới, sẽ giỳp
giỏo viờn linh hoạt và sỏng tạo hơn ntrong việc xỏc định lựa chọn, tổ chức cỏc
hoạt động chăm súc giỏo dục trẻ, cũng như nghiờn cứu lồng ghộp cỏc hỡnh thức
với nhau, tạo cho trẻ hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động tạo điều kiện cho trẻ
phỏt triền một cỏch toàn diện .
Những phương phỏp và biện phỏp, hỡnh thức mà tụi thực hiện trờn đõy chắc
chắn sẽ cú những hạn chế, tụi mong được sự gúp ý của mọi người để chỳng tụi
hoàn thành tốt cụng việc mà chỳng tụi đang thực hiện. Có nh vậy thì việc “
Nõng cao chất lượng giỏo dục phỏt triển thể chất cho trẻ 24 – 36 thỏng.’’mới đạt
đợc kết quả cao.
2. Hiệu quả thiết thực của SKKN.
Từ việc thực hiện trờn và kết quả đó đạt được :
- Trong cụng tỏc giảng dạy, người giỏo viờn phải yờu nghề mến trẻ, luụn
tỡm tũi cỏc biện phỏp ỏp dụng phự hợp, mới để tạo hứng thỳ cho trẻ thực hiện
cỏc kỹ năng .
- Tớch cực học hỏi đồng nghiệp , sỏch bỏo …..
- Cụ giỏo phải nghiờn cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phự hợp và
chớnh xỏc, nhất là ỏp dụng cỏc hỡnh thức sỏng tạo , nõng cao kiến thức cho trẻ
vỡ trẻ rất thớch cỏi mới ( tỡnh tũ mũ ham hiểu biết )
- Các tiết học phải đựơc trang bị đầy đủ dung cụ thể dục, dụng cụ đẹp.
Sõn bói tập và đảm bảo tớnh an toàn
- Cần chú trọng truyền cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ mầm non
cho các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng .